Oxit X có công thức R2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. X là chất nào dưới đây (biết rằng trong hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton và 8 nơtron) ?
A. N2O.
B. Na2O.
C. Cl2O.
D. K2O.
Oxit X có công thức R2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. X là chất nào dưới đây (biết rằng trong hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton và 8 nơtron) ?
A. N2O.
B. Na2O.
C. Cl2O.
D. K2O.
Tổng số hạt cơ bản của phân tử X2O là 92, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 28. X là
(biết 8O) A. 11Na B. 19K C. 3Li D. 47Ag
29. Hợp chất A có công thức: X3Y2 có tổng số hạt cơ bản là 150 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 50. CT của A là A. Ca3N2 B. Mg3N2 C. Ca3P2 D. Mg3P2
30. Hợp chất B có công thức: X2Y có tổng số hạt cơ bản là 140 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử Y là 22. CT của B là
A. Na2O B. Na2S C. K2O D. K2S
31. Hợp chất C có công thức: X3Y2 có tổng số hạt cơ bản là 222 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 74. Tổng số hạt mang điện trog X
2+ nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong X3-
là 21. CT
của C là A. Ca3N2 B. Mg3N2 C. Ca3P2 D. Mg3P2
32. Một anion XO4
2-
có tổng số hạt là 146, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng hạt không mang điện
là 50. Tên nguên tử X là A. P B. S C. 24Cr D. 25Mn
33. Tổng số hạt cơ bản của phân tử MClO3 là 182, trong đó tổng số hạt mang điện hơn tổng hạt không mang điện
là 68. M là A. Li B.Na C. K D. Rb
Mong giải và chi tiết cách giải. Tks
Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 8. Tính số proton mỗi loại.
Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt (p, n, e) trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16. Vậy M và X lần lượt là:
A. Al và Cl
B. Cr và Cl
C. Cr và Br
D. Al và Br
Hai nguyên tử X và Y có tổng số hạt cơ bản proton, nơtron, electron là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 142. Trong đó tổng số hạt mang điệm nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Tỉ lệ số proton của ion X2+ và Y3+ ion là 10/13. Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân của nguyên tử X và ion Y3+ lần lượt là
A. 2 và 3
B. 0 và 4
C. 0 và 5
D. 2 và 4
Hai nguyên tử X và Y có tổng số hạt cơ bản proton, nơtron, electron là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 142. Trong đó tổng số hạt mang điệm nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Tỉ lệ số proton của ion X2+ và Y3+ ion là 10/13. Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân của nguyên tử X và ion Y3+ lần lượt là
A. 2 và 3
B. 0 và 4
C. 0 và 5
D. 2 và 4
Trong phân tử có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 hạt. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Công thức phân tử của là:
A. K2O
B. Rb2O
C. Na2O
D. Li2O
Hợp chất có công thức phân tử là M2X với: Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong \(X^{2-}\) nhiều hơn trong \(M^+\) là 17. Số khối của M, X lần lượt là