Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai linh
Xem chi tiết
Tryechun🥶
26 tháng 3 2022 lúc 7:38

nội dung nào nhỉ :)?

Chuu
26 tháng 3 2022 lúc 7:38

trắc nghiệm hay tự luận vậy

Kudo Shinichi AKIRA^_^
26 tháng 3 2022 lúc 7:38

đáp án đâu

Nguyễn Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
22 tháng 11 2021 lúc 20:04

Tham khảo!Lý thuyết: Trung Quốc thời phong kiến sử 7

Triết Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Vũ Ngọc
Xem chi tiết
Thùy Dương
9 tháng 12 2016 lúc 18:12

Câu 3 :
-Về nông nghiệp :
+ Nhà Trần đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang , mở rộng diện tích .
+ Làm thủy lợi như đắp đê , đào sông, ...
+ Đặt chức Hà Đê Sứ

- Về thủ công nghiệp :
+ Trong nhà nước : sản xuất gốm , dệt , chế tạo vũ khí .
+ Trong nhân dân : có nhiều ngành nghề như đúc đồng , làm giấy , khắc ván in.....

- Thương nghiệp :
+ Trong nước :
_ Thăng Long có 61 phường.
_ Chợ mọc lên rất nhiều .
+ Nước ngoài : các cửa biển Hội Thống ( Hà Tĩnh), Vân Đồn ( Quảng Ninh ) , ... là những nơi sầm uất , buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài .

Hiện nay , chính sách kinh tế của nước ta đã ổn định nhưng ko thể tiến bộ bằng thời Trần , kinh tế nước ta vẫn còn nhiều thiếu sót nên ko thể đi lên sánh ngang với các nước láng giềng ( Cái này mk tự nghĩ th leuleuleuleuleuleu )

Câu 4:
- Từ những thành tựu đã đạt được trong lĩnh vực kiến trúc dưới thời nhà Trần, chúng ta nên vận động mn ko nên làm tổn hại đến công trình kiến trúc đó như là vẽ bậy , làm hỏng bất cứ một chỗ nào đó ( Mk diễn đạt ko ddc hay b chỉnh lại nhé ^^) Chúng ta nên giới thiệu vs người nước ngoài về n~ công trình kiến trúc này và nói cho họ bt về những lịch sử hào hùng của dân tộc VN .

Câu 1 :
Cơ sở kinh tế :
- Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và thủ công nghiệp . Nông nghiệp bị đóng kín trong công xã - nông thôn ( ở Phương Đông) trong lãnh địa ( ở Phương Tây )
=> Kinh tế khép kín tự túc tự cấp .
- Ruộng đất nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa giao cho nông dân hay nông nô cày cấy .
- Xã hội gồm 2 cấp bậc
* Phương Đông : _ Địa chủ
_ Nông dân
* Phương Tây : _ lãnh chúa
_ Nông Nô
- Riêng ở P.Tây từ TK XI , công thương nghiệp bắt đầu phát triển .

Nhà Nc phong kiến :
- Địa chủ , lãnh chúa : Tầng lớp thống trị
- Nông dân , nông nô : Tầng lớp bị trị
- Chế độ quân chủ : bảo vệ quyền lợi lợi ích của giai cấp thống trị .
+ Ở P.Đông : Mọi quyền hành tập trung vào nhà vua .
+ Ở P.Tây : quyền lực của vua lúc đầu bị hạn chế , nhưng về sau nhà nc thống nhất thì quyền lực tập trung vào tay nhà vua nhiều hơn .

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 10:58

Tham khảo

- Về kinh tế:

+ Trước năm 1870, nước Anh ở vị trí số một thế giới, đến cuối thế kỉ XIX bị tụt xuống hàng thứ ba (sau Mỹ và Đức). Tuy vậy, Anh vẫn chiếm ưu thế về tài chính, xuất khẩu tư bản và thuộc địa.

+ Đầu thế kỉ XX, nước Anh xuất hiện nhiều công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính, từng bước thao túng nền kinh tế.

- Về đối nội: Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền ở Anh. Hai đảng này đều bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản, đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân.

- Về đối ngoại: nước Anh ưu tiên hàng đầu cho mở rộng thị trường và xâm chiếm thuộc địa. Năm 1914, Anh có hệ thống thuộc địa trải rộng khắp thế giới với hơn 33 triệu km2. Vì vậy, Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 10:59

Tham khảo

- Về kinh tế:

+ Trước năm 1870, tổng sản lượng công nghiệp của Pháp đứng vị trí thứ hai thế giới (sau Anh), đến cuối thế kỉ XIX bị tụt xuống vị trí thứ tư (sau Mỹ, Đức và Anh).

+ Đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền đã ra đời ở Pháp và chi phối nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.

- Về đối nội:

+ Tình hình chính trị của nước Pháp rất phức tạp, liên tục thay đổi chính phủ.

+ Các chính phủ đều bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản, thi hành chính sách đàn áp các cuộc đấu tranh của công nhân.

- Về đối ngoại:

+Pháp tăng cường xâm chiếm và bóc lột thuộc địa. Năm 1914, Pháp có hệ thống thuộc địa đứng thứ hai thế giới (sau Anh).

+ Tư bản Pháp chú trọng cho các nước tư bản chậm phát triển vay lãi, đặc biệt là Nga, do vậy Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 10:59

Tham khảo

- Về kinh tế:

+ Trong 30 năm (1865 - 1894), sản lượng công nghiệp của Mỹ từ vị trí thứ tư (sau Anh, Pháp, Đức) đã vươn lên vị trí số một thế giới.

+ Tổ chức độc quyền ở Mỹ phổ biến là các tơ-rớt. Các tơ-rớt như “vua dầu mỏ” Rốc-cơ-phe-lơ, “vua thép” Moóc-gan, “vua ô tô” Pho,... đã chi phối và lũng đoạn nước Mỹ.

- Về đối nội: Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ thay nhau cầm quyền ở Mĩ. Cả hai đảng này đều thi hành chính sách phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản và đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân.

- Về đối ngoại: tư bản Mỹ đang trên đà phát triển nên rất khao khát thị trường, thuộc địa.

+ Mỹ đã áp dụng Học thuyết Mơn-rô để tạo ảnh hưởng ở khu vực Mỹ La-tinh, gạt bỏ ảnh hưởng của các nước châu Âu ra khỏi khu vực này.

+ Mỹ cũng tiến hành chiến tranh với Tây Ban Nha (1898) và giành thắng lợi, chiếm được Phi-líp-pin và Cu-ba.

vũ thu thảo
Xem chi tiết
kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 17:07

Tham khảo

a) 

- Chủ yếu sử dụng chế độ tô thuế.

- Bắt cống nạp sản vật.

- Nắm độc quyền về sắt và muối.

b) Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động  vũ khí chống lại kẻ thù ).

Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 17:07

Tham khảo

a) 

- Chủ yếu sử dụng chế độ tô thuế.

- Bắt cống nạp sản vật.

- Nắm độc quyền về sắt và muối.

b) Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động  vũ khí chống lại kẻ thù ).

TV Cuber
15 tháng 3 2022 lúc 17:09

tham khảo

a) - Chủ yếu sử dụng chế độ tô thuế.

- Bắt cống nạp sản vật.

- Nắm độc quyền về sắt và muối.

b) Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động  vũ khí chống lại kẻ thù ).

nguyễn hiểu khương
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
25 tháng 8 2016 lúc 21:45

Câu 1:

Nhưng Tần Thuỷ Hoàng cũng là một ông vua tàn bạo, đã bắt hàng triệu người đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn v.v... Vì thế nông dân khắp nơi nổi dậy chống lại và lật đổ nhà Tần.
 

Thời Tần : chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị; thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.
- Nhà Hán lên thay thì chế độ pháp luật hà khắc được bãi bỏ.
- Kinh tế thời Tần - Hán : ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.
Câu 2: 

-Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn ; cử người thân túi đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

- Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn ; cử người thân túi đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. 
- Kinh tế : thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân thực hiện chế độ quân điền, do đó sản xuất phát triển. Kinh tế thời Đường phồn thịnh.
- Đối ngoại : xâm chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, Đại Việt... Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu á.