Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Triệu Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
16 tháng 6 2015 lúc 20:19

Đặt  B = 10n + 10n-1 + ...+ 10 + 1

=> 10.B = 10n+1 + 10n + ...+ 102 + 10

=> 10B - B = 10n+1 -1

=> 9B = 10n+1 - 1

Ta có: 9A = 9B. (10n+1 + 5) + 9 = (10n+1 -1).(10n+1 + 5) + 9

9A = (10n+1)2 + 5.10n+1 - 10n+1 - 5 + 9 = (10n+1)2 + 4.10n+1 + 4

=  (10n+1 + 2)2

=> A = \(\left(\frac{10^{n+1}+2}{3}\right)^2\)

Vì (10n+1 + 2 ) chia hết cho 3 nên \(\left(\frac{10^{n+1}+2}{3}\right)^2\) là số chính phương

=> A là số chính phương

Bình luận (0)
Nguyễn Triệu Yến Nhi
16 tháng 6 2015 lúc 20:55

Ta có công thức: an-1=(a-1)(an-1+an-2+...+a+1)

Từ đó suy ra:

A=\(\frac{10^{n+1}-1}{9}\left(10^{n+1}+5\right)+1\)

Đặt 10n+1=B => A=\(\frac{\left(B-1\right)}{9}\left(B+5\right)+1\)

=> A=\(\frac{\left(B-1\right)\left(B+5\right)+9}{9}\)

       = \(\frac{B^2+4B+4}{9}\)

       = \(\left(\frac{B+2}{3}\right)^2\)Hay \(\left(\frac{100...02_{\left\{n\right\}}}{3}\right)^2\)

       = 333...342

Vậy A là số chính phương. (1)

Gỉa sử A=m3, m thuộc N

=> 333...34{n số 3} = m3

=> m3 chia hết cho 2

=> m chia hết cho 2

=>  m3 chia hết cho 8          Hay         (2.1666..67{n-1 số 6} )2 chia hết cho 8

=>4.1666..672{n-1 số 6} chia hết cho 8   

=>1666..67chia hết cho 2 (Vô Lý)

Vậy A ko thể là lập phương của 1 số tự nhiên.       (2)

Từ (1) và (2) => ĐPCM

 

 

Bình luận (0)
Khánh Hạ
12 tháng 3 2017 lúc 20:26

Ta có công thức sau: an - 1 = (a - 1) . (an-1 + an-2 +. . .+ a + 1)

Từ đây ta được quyền suy ra:

A=\(\frac{10^{n+1}-1}{9}\left(10^{n+1}+5\right)+1\)

Đặt 10n+1 = B \(\Rightarrow\)A = \(\frac{\left(B-1\right)}{9}\left(B+5\right)+1\)

\(\Rightarrow\)A = \(\frac{\left(B-1\right)\left(B+5\right)+9}{9}\)

            = \(\frac{B^2+4B+4}{9}\)

            = \(\left(\frac{B+2}{3}\right)^2\)Hay \(\left(\frac{100...02_{\left[n\right]}}{3}\right)^2\)

            = 333...342

Vậy A là số chính phương. (1)

Giả sử A = m(m\(\in\)N) = m3

\(\Rightarrow\)333...34{n số 3} = m3

\(\Rightarrow\)mchia hết cho 2

\(\Rightarrow\)m chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)m3 chia hết cho 8 hay (2.1666..67{n - 1 số 6} )2 chia hết cho 8

\(\Rightarrow\)4.1666..672{n - 1 số 6} chia hết cho 8

\(\Rightarrow\)1666..672 chia hết cho 2 (vô lí)

Vậy A không thể là lập phương của 1 số tự nhiên. (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)Điều phải chứng minh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
1 tháng 9 2019 lúc 7:20

Ở câu a ko có chữ " b " nhé

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
21 tháng 11 2016 lúc 18:38

Đặt \(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)

\(=\left[n\left(n+3\right)\right]\left[\left(n+1\right)\left(n+2\right)\right]+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+2n+n+2\right)+1\)

Đặt \(n^2+3=t\)

=> \(A=t\left(t+2\right)+1\)

\(=t^2+2t+1\)

\(=\left(t+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

Vậy với mọi số tự nhiên n thì \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\) là số chính phương ( đpcm )
 

 

Bình luận (0)
VICTORY_Trần Thạch Thảo
Xem chi tiết
Minh Triều
5 tháng 7 2016 lúc 20:44

xem lại câu a nhé bạn

Bình luận (0)
Thái Đào
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
3 tháng 6 2017 lúc 16:08

Đề sai! Thử n = 2 là biết!

Bình luận (1)
Mỹ Duyên
3 tháng 6 2017 lúc 16:18

Bn có sai ko? Hay đề là tìm n để Biểu thức \(⋮\) 2

Ta có: \(\left(3n+5\right)\left(2n-10\right)=2\left(n-5\right)\left(3n+5\right)\) \(⋮\) 2

=> Theo đề bài phải c/m: \(\left(6n+1\right)\left(n+5\right)\) \(⋮\) 2 (*)

Xét n là số lẻ => \(\left(6n+1\right)\left(n+5\right)\) là số chẳn => Biểu thức \(⋮\) 2

Xét n là số chẳn => \(\left(6n+1\right)\left(n+5\right)\) là số lẻ => \(⋮̸\) 2

=> Để (6n+1)(n+5)−(3n+5)(2n−10) \(⋮\) 2 thì n là số lẻ, n\(\in Z\)

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Bảo Trân
20 tháng 8 2017 lúc 10:54

phải là 2n-1 ms đúng

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
Cà rốt
20 tháng 9 2018 lúc 21:13

Đặt B = \(10^n+10^{n-1}+.........+10+1\)

=> 10B = \(10^{n+1}+10^n+........+10^2+10\)

=> 10B - B = \(10^{n+1}-1\)

Ta có 9A=9B.(\(10^{n+1}+5\)) + 9 = (\(10^{n+1}-1\)).(\(10^{n+1}+5\)) +9

9A = (\(\left(10^{n+1}\right)^2+5.10^{n+1}-10^{n+1}-5+9\) = \(\left(10^{n+1}\right)^2+4.10^{n+1}+4\) = \(\left(10^{n+1}+2\right)^2\)

=> A = \(\left(\dfrac{10^{n+1}+2}{3}\right)^2\)

Vì ( \(10^{n+1}+2\)) chia hết cho 3 nên \(\left(\dfrac{10^{n+1}+2}{3}\right)^2\)là số chính phương

=> A là số chính phương

Bình luận (0)
Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Bảo Nguyên
1 tháng 9 2017 lúc 9:14

a) 

Nếu n=0 thì 5-1 = 1-1 =0 chia hết cho 4

Nếu n=1 thì 5n-1=5-1=4 chia hết cho 4

Nếu n lớn hơn hoặc bằng hai thì 5n -1=(...25)-1=(...24) chia hết cho 4 ( Vì số chia hết cho 4 có hai chữ số tận cùng chia hết cho 4)

=> (5n -1) chia hết cho 4

Bình luận (0)
kudo
1 tháng 9 2017 lúc 9:24

a) \(n\in\)N*

=>n>1

ta có 5 mũ >1 có tận cùng là 25 mà 25-1=24 chia hết cho 4(dấu hiệu chia hết cho 4)

b)ta có 10...0(10 số 0) -1=99...9(9 số 9)

ta có \(999999999⋮3;9\) 

 và    \(18n⋮3;9\)  

=>  \(999999999+18n⋮3\cdot9\)

\(hay\)\(\left(10^{10}+18n-1\right)⋮27\)

Bình luận (0)
khánh Hà Nguyễn Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 9:23

Bài 2:

10^n có tổng các chữ số là 1

5^3 có tổng các chữ số là 8

=>10^n+5^3 có tổng các chữ số là 9

=>10^n+5^3 chia hết cho 9

Bình luận (0)
Nguyễn Tùng
Xem chi tiết
Mr Lazy
1 tháng 7 2015 lúc 18:14

\(A=1+99..9^2+0,99..9^2=1+\left(10^n-1\right)^2+\left(\frac{10^n-1}{10^n}\right)^2\)

\(=\frac{10^{2n}+10^{2n}\left(10^n-1\right)^2+\left(10^n-1\right)^2}{10^{2n}}\)

\(=\frac{10^{4n}-2.10^{2n}.10^n+3.10^{2n}-2.10^n+1}{10^{2n}}\)

\(=\frac{10^{4n}+10^{2n}+1-2.10^{2n}.10^n+2.10^{2n}.1-2.10^n.1}{10^{2n}}\)

\(=\frac{\left(10^{2n}-10^n+1\right)^2}{10^{2n}}\)\(=\left(\frac{10^{2n}-10^n+1}{10^n}\right)^2\)

Bình luận (0)
Mr Lazy
1 tháng 7 2015 lúc 17:31

Thay số vào thấy đề sai

Bình luận (0)