Những câu hỏi liên quan
Nhung Lê Thị Hồng
Xem chi tiết
TM9E Trần Khánh Hoà
19 tháng 1 2022 lúc 20:56

phần b là gì vậy ạ ??

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thi nga
Xem chi tiết
Hồ Sỹ Tiến
3 tháng 4 2016 lúc 8:25

c) Kẻ OI vuông góc với BC tại I thì OI không đổi, vì BC cố định.

Theo t/c đường kính và dây thì I là trung điểm của BC.

cm tương tự câu b) để có BD // CF, suy ra tứ giác BHCF là hình bình hành mà I là trung điểm của BC suy ra I là trung điểm của HF

Vậy OI là đường tb của tam giác AHF => AH = 2.OI không đổi

nguyễn thi nga
3 tháng 4 2016 lúc 10:00

mình cảm ơn nhiều nhé

TM9E Trần Khánh Hoà
19 tháng 1 2022 lúc 20:29

câu b là gì vậy ạ ?

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Huệ Anh
Xem chi tiết
Lan Phươnggg
Xem chi tiết
My Nguyễn
Xem chi tiết
nam do duy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 4 2023 lúc 17:26

a.

Xét tứ giác CDHE có:

\(\widehat{CDH}+\widehat{CEH}=90^o+90^o=180^o\)

Do đó: tứ giác CDHE là tứ giác nội tiếp.

b. Gọi I là trung điểm của HC

=> I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEC

Có: EM là trung tuyến tam giác vuông BEA

=> \(\widehat{MEB}=\widehat{MBE}\)

EI là trung tuyến tam giác vuông HEC

=> \(\widehat{IEH}=\widehat{IHE}\)

Mà: \(\widehat{MBE}=\widehat{ECH}\) (cùng phụ \(\widehat{BAC}\) )

=> \(\widehat{MEI}=\widehat{MEH}+\widehat{IEH}=\widehat{ECH}+\widehat{EHI}=90^o\)

=> ME vuông góc EI hay ME là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE.

c. Xét tam giác vuông BDH và tam giác vuông ADC có:

\(\widehat{BHD}=\widehat{ACD}\) (cùng phụ \(\widehat{HBD}\) )

=> \(\Delta BDH\sim\Delta ADC\)

=> \(\dfrac{BD}{DA}=\dfrac{DH}{DC}\)

<=> \(DH.DA=BD.DC\le\left(\dfrac{BD+DC}{2}\right)^2=\dfrac{BC^2}{4}=\dfrac{3R^2}{4}\)

\(DH.DA\) max \(=\dfrac{3R^2}{4}\)  khi và chỉ khi BD = DC <=> D là trung điểm của BC hay A là điểm chính giữa cung lớn BC.

T.Lam

Nguyễn Thành Công
Xem chi tiết
vương phong
Xem chi tiết
Lê Thúy Hường
Xem chi tiết