Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngân Hà
Xem chi tiết
❤️Hoài__Cute__2007❤️
12 tháng 9 2018 lúc 20:30

NG : Đôi mắt

NC : Mắt na, mắt lưới .....

Ngân Hà
Xem chi tiết

1  Từ " mắt " được dùng với nghĩa gốc khi nghĩa của nó là : (một bộ phận cơ thể để nhìn) 

Ví dụ : Đôi ​mắt ( mắt ở đây được dùng với nghĩa gốc vì " mắt " này là mắt để nhìn , là 1 bộ phận cơ thể con người nên chúng được dùng với nghĩa gốc )

- Từ " mắt " được dùng với nghĩa chuyển khi nghĩa của nó  là ( một thứ gì đó có vật tròn như đôi mắt của con người )

Ví dụ : mắt xích ( mắt ở đây là vật tròn , dùng để khóa thứ gì đó , hình dạng giống đôi mắt con người nên dùng với nghĩa gốc )

2 . Mối liên hệ của từ mắt  , ta có thể nhìn thấy rõ ngay ở nghĩa và cách dùng từ .

Ví dụ : mắt kính    ,   đau mắt

Ta có thể thấy rằng , mắt kính ( nghĩa chuyển ) có hình dạng rất giống với đôi mắt của chúng ta , chúng cũng có hình tròn như đôi mắt nên chúng có mối liên hệ ở hình dạng được nói đến . Còn từ đau mắt ( nghĩa gốc ) thì lại là chỉ đôi mắt của chúng ta vậy . Chúng cũng có hình tròn như mắt kính nhưng bé hơn

=> Mối liên hệ giữa mắt nghĩa gốc và nghĩa chuyển là về hình dạng của chúng được nhân hóa lên 

3 . Ta có vài từ cũng có nhiều nghĩa như từ " mắt " đó là từ : mắt na , mắt xích ,..............

Nakroth bboy công nghệ
13 tháng 9 2018 lúc 20:09

mắt na,mắt lưới.........

Nguyễn thị hồng nhung
16 tháng 12 2018 lúc 19:43

1,2. VD: Nghĩa gốc là: Mắt (Là 1 bộ phận trên cơ thể người, và là thứ ko thể thiếu trong mỗi con người)

Nghĩa chuyển: Mắt(Là một đò vật có thể thiếu trong mỗi con người) 

3.Mắt lưới, mắt na,...

Nguyễn Đức
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 7 2021 lúc 15:36

Tham khảo nha em:

Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.

Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận

Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 8 2019 lúc 7:31

b, Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 10 2019 lúc 8:22

a, Từ lá được dùng theo nghĩa gốc: chỉ một bộ phận của cây, thường có màu xanh, hình dáng mỏng, mặt có gân lá

b, Từ lá được hiểu theo nghĩa chuyển:

- Lá gan, lá phổi, lá lách: những từ lá chỉ các bộ phận trong cơ thể con người

- Lá thư, lá đơn, lá phiếu, lá thiếp, lá bài: chỉ các sự vật bằng giấy

- Lá cờ, lá buồm: chỉ vật làm bằng vải

- Lá cót, lá chiếu, lá thuyền: những vật làm bằng chất liệu như gỗ, cói, tre, nứa…

- Lá tôn, lá đồng, lá vàng: từ lá dùng với các từ chỉ vật làm bằng kim loại

- Cơ sở và phương thức chuyển nghĩa: trong các từ trên tuy trường nghĩa khác nhau, nhưng đều dùng với các vật có điểm giống nhau (tương đồng): đều là các vật có hình dáng mỏng dẹt, bề mặt như lá cây.

Đỗ Lan Anh
4 tháng 11 2021 lúc 15:58

cảm ơn bạn

 

ThenTudangiu
Xem chi tiết
Như Ngọc Trần Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 2 2018 lúc 17:01

a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người

Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
30 tháng 9 2016 lúc 17:43

chân

-Nghĩa gốc: chân người, chân heo,... giải thích: chỉ bộ phận dưới cùng của cơ thể con người, động vật dùng để di chuyển.

- Nghĩa chuyển: chân bàn, chân trời, chân tường,.......giải thích: chỉ bộ phận dưới cùng của đồ vật, chỉ định là dùng để nâng đỡ.

bụng

- Nghĩa gốc: bụng người, bụng heo,... giải thích: chỉ bộ phận gận với chân  của cơ thể con người, động vật.

- Nghĩa chuyển: bụng chân, tốt bụng,..giải thích: bụng chân: chỉ bộ phận con  người, động vật ở chân. tốt bụng: chỉ phẩm chất, biết giúp đỡ, nhường nhịn, cho bạn mượn cái này cái kia,...  gọi là tốt bụng.,......................

Nguyễn Thùy Dương
18 tháng 12 2016 lúc 20:37

mũi :mũi thuyền

tay:tay lái

bắp chân : bắp chuối

Phạm Thu Thảo
18 tháng 12 2016 lúc 21:58

- Mũi :Nghĩa chuyển : mũi thuyền, mũi dao, mũi kéo

- Tay : Nghĩa chuyển : tay đua, tay lái, tay súng

- Mắt : Nghĩa chuyển : mắt tre, mắt na, mắt lưới

- Chân : chân trời, chân cửa, chân biển