- nghĩa gốc : mắt người
- nghĩa chuyển : mắt lươn , mắt xích , .....
* Mắt :
+ Nghĩa gốc : mắt người
+ Nghĩa chuyển : mắt na
Mắt
Nghĩa gốc : mắt người
Nghĩa chuyển : mắt na
*Mắt:
-Nghĩa gốc:mắt người.
-Nghĩa chuyển:mắt na,mắt dứa.
- nghĩa gốc : mắt người
- nghĩa chuyển : mắt lươn , mắt xích , .....
* Mắt :
+ Nghĩa gốc : mắt người
+ Nghĩa chuyển : mắt na
Mắt
Nghĩa gốc : mắt người
Nghĩa chuyển : mắt na
*Mắt:
-Nghĩa gốc:mắt người.
-Nghĩa chuyển:mắt na,mắt dứa.
A)Từ mắt trong trường hợp nào được dùng theo nghĩa gốc trường hợp nào dùng theo nghĩa chuyển
B) Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ mắt
C) tìm thêm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ mắt
Hãy chỉ ra nghia gốc,nghĩa chuyển của từ "mắt" và giải thích nghĩa trong trường hợp cụ thể.
a)Thương cho con mắt lá răm
Lông mày lá liễu
Thương năm nhớ mười.
b)Cây tre này nhiều mắt quá
c)Mắt na he hé mở nhìn trời trong veo.
d)Mắt lưới này to quá.
NGHĨA CỦA TỪ “BỤNG”
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.
a) Tác giả đoạn trích trên nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?
b) Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì:
- Ăn cho ấm bụng.
- Anh ấy tốt bụng.
- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.
giúp mình vs
Trong tiếng Việt, có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy kể ra những trường hợp chuyển nghĩa đó.
Em hãy tìm 4 trường hợp có sự chuyển nghĩa của từ theo mẫu sau
a . Từ danh từ chỉ sự vật => chuyển sang động từ chỉ hoạt động
b . Từ động từ chỉ hoạt động => chuyển sang từ danh từ chỉ sự vật
Từ "tai" trong "tóc tai" được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Đặt câu có từ có thể hiểu theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển
Viết đoạn văn giới thiệu về một nhân vật trong truyện Thánh Gióng ; Sơn Tinh Thủy Tinh, trong đó sử dụng ít nhất một từ được dùng với nghĩa chuyển
Với mỗi từ sau đây, hãy đặt 1 câu theo nghĩa gốc và 1 câu theo nghĩa chuyển.
A. Tay B. Xuân