Nêu sự giống và khác nhau của nền kinh tế Nhật Bản và Ấn Độ
Nêu những thành tựu kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất? Điểm giống và khác nhau giữa nền kinh tế Mĩ và Nhật Bản? Rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
Nhanh giúp mình ạ ^^ Thanh kiu
Nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh qua nhiều giai đoạn với tốc độ tăng trưởng khác nhau; là nền kinh tế có kĩ thuật, công nghệ và mức độ công nghiệp hóa cao. Vậy nguyên nhân nào đã tác động đến nền kinh tế Nhật Bản? Các ngành kinh tế ở Nhật Bản phát triển và phân bố như thế nào?
Tham khảo
- Nguyên nhân tác động đến nền kinh tế Nhật Bản:
+ Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tập trung phát triển có trọng điểm các ngành then chốt ở mỗi giai đoạn.
+ Đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ, xây dựng các ngành công nghiệp có trình độ kĩ thuật cao, đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài.
+ Hiện đại hóa và hợp lí hóa các xí nghiệp nhỏ và trung bình.
+ Từ 2001 Nhật Bản xúc tiến các chương trình cải cách lớn trong đó có cải cách cơ cấu kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách, cải cách khu vực tài chính.
+ Ngoài ra, con người và các truyền thống văn hóa của Nhật cũng là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển kinh tế.
- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế Nhật Bản:
+ Công nghiệp là ngành mũi nhọn của nền kinh tế, chiếm 29% GDP và giữ vị trí cao trong nền kinh tế thế giới. Cơ cấu ngành đa dạng, nhiều lĩnh vực công nghiệp có trình độ kĩ thuật và công nghệ cao hàng đầu thế giới.
+ Dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản, chiếm 69,6% GDP, cơ cấu đa dạng, nhiều lĩnh vực có trình độ phát triển cao.
+ Nông nghiệp: thu hút 3% lao động, chiếm khoảng 1% GDP, diện tích đất canh tác chiếm 13% diện tích lãnh thổ.
Nêu điểm giống và khác nhau trong quá trình phát triển kinh tế của mĩ, tây âu và nhật bản
Tham khảo:
* Giống nhau:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản đều nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Vươn lên trở thành những trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
- Nền kinh tế các nước phát triển xen lẫn khủng hoảng.
* Khác:
- Mĩ: kinh tế phát triển nhất thế giới. Mĩ theo đuổi tham vọng "bá chủ thế giới".
- Tây Âu: với sự viện trợ của Mĩ, các nước Tây Âu dần phục hổi và phát triển kinh tế. Liên kết có hiệu quả trong khuôn khổ Liên minh châu Âu (EU). Các nước thực hiện chính sách đối ngoại dần thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
- Nhật Bản: có nền kinh tế phát triển "thần kì", tuy nhiên lại dễ dàng lâm vào khủng hoảng. Thực hiện chính sách đối ngoại xuyên suốt là thân Mĩ.
Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản từ 1960-1973 và sự phát triển kinh tế của các nước tư bản khác có chung một nguyên nhân nào?
A. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học – kĩ thuật.
B. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân.
C. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.
D. “Len lách” xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ.
Đáp án A
Những nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển của các nước tư bản (Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản) từ năm 1960 đến năm 1973 gồm:
- Dựa vào thành tựu Khoa học – kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành.
- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.
- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả.
Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản từ 1960-1973 và sự phát triển kinh tế của các nước tư bản khác có chung một nguyên nhân nào?
A. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học – kĩ thuật
B. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân
C. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt
D. “Len lách” xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ
Đáp án A
Những nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển của các nước tư bản (Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản) từ năm 1960 đến năm 1973 gồm:
- Dựa vào thành tựu Khoa học – kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành.
- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.
- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả
Trình bày tình hình kinh tế nước Mĩ trong thập niên thế kỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó? Hãy so sánh tình hình kinh tế của Mĩ và Nhật Bản trong thời này có điểm gì giống và khác nhau?
Trong thập niên 20 của thế kỉ XIX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản có điểm gì giống nhau và khác nhau
- Giống nhau: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận, không bị mất mát gì nhiều trong chiến tranh.
- Khác nhau:
+ Kinh tế Mỹ phát triển cực kỳ nhanh chóng do cải tiến kỹ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyển, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.
+ Ở Nhật phát triển không đều, mất cân đối (trong vòng mấy năm đầu) rồi lại lâm vào khủng hoảng, công nghiệp không có sự cải thiện, nông nghiệp trì trệ, lạc hậu, kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh.
trong thập niên 20 của thế kỉ XIX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản có điểm gì giống nhau và khác nhau?
Vào những năm 50-60 của TK XX, khi Mỹ xâm lược Triều Tiên và Việt Nam, nền kinh tế Nhật Bản có cơ hội để p.triển''thần kì'' vượt qua các nc Tây Âu vươn lên hàng thứ 2 trg TG tư bản.
+ Tổng sản phẩm quốc dân: 1950 đạt 20 tỉ đôla ( bằng 1/17 nc Mỹ); đến 1968 đạt 183 tỉ đôla( đứng thứ 2 TG sau Mĩ)
+ thau nhập bình quân đầu ng đạt 23.796 đôla( đứng thứ 2 TG sau Thụy Sĩ)
+ công nghiệp: Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là từ 13,5% ->15%/ năm.
+ Nông nghiệp: cung cấp đc hơn 80% như cầu lương thực trg nc.
=> Từ những năm 70 của TK XX Nhật Bản trở thành 1 trg 3 trung tâm tài chính của TG cùng vs Mỹ và Tây Âu.
Nguyên nhân:
- Khách quan: Điều kiện quốc tế thuận lợi như nền kinh tế TG đag phát triển, cuộc cách mangk khoa học kĩ thuật lần 2 đag bùng nổ vs nhiều thành tựu tiến bộ...
- Chủ quan:
+ Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời: ng Nhật sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của TG nhg vẫn giữ đc bản sắc dân tộc.
+ Các xí nghiệp, công ty có hệ thống tổ chức quản lý rất hiệu quả.
+ Nhà nc đã đề ra các chiến lược p.triển hết sức đúng đắn, sáng suốt, nắm bắt đúng thời cơ, có sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục phát triển.
+ Con ng lao động NB đc đào tạo chu đáo, cần cù lao động, có ý chí vương lên đề cao kỉ luật, và coi trọng tiết kiệm.