Những câu hỏi liên quan
Ca Đạtt
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
14 tháng 1 2018 lúc 21:31

- Gọi CTHH của A là X2O5

Ta có : 2X + 5.16 = 142

<=> 2X = 142 -80

<=> X = 622622

<=> X = 31 (đvC)

=> X là P

=> CTHH của A là P2O5

- Gọi CTHH của B là: Y2(SO4)y

Theo bài ra: PTKA = 0,355 . PTKB => PTKB = 1420,3551420,355= 400 (đvC)

Ta có: PTK Y2(SO4)yY2(SO4)y = 2.Y + 96.y = 400

<=> 2Y = 400 - 96y

<=> Y = 40096y2400−96y2

<=> Y = 200 - 48y

Ta có bảng:

y123
Y15210456
 LoạiLoạiNhận

=> NTKy = 56 => Y là Fe

=> CTHH của B là Fe2(SO4)3

Trần Hữu Tuyển
14 tháng 1 2018 lúc 21:31

Gọi CTHH của A là X2O5 ; B là Y2(SO4)y

Ta có;

MA=142=2MX + 5MO=142

=>MX=31

=>X là photpho,KHHH là P

=>CTHH của A là P2O5

MB=\(\dfrac{142}{0,355}=400\)

Xét với y=1 thì Y=152(ko thỏa mãn)

y=2 thì Y=208(loại)

y=3 thì Y=56(chọn)

Vậy CTHH của B là Fe2(SO4)3

Hải Đăng
14 tháng 1 2018 lúc 21:49

CT tổng quát của A là X2O5
Ma = 2X + 80 = 142 ---> X = 31 (P)
A là P2O5
*CT tổng quát của B là Y2(SO4)n (n là hoá trị của Y nka)
Mb là 142 : 0.355 = 400
Ma = 2Y + 96n = 400
-vs n=1 --> Y=152 (loại)
-vs n=2 --> Y=104 (loại)
- vs n=3 --> Y=56 (Fe)
B là Fe2(SO4)3

Vũ Trần
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
30 tháng 10 2017 lúc 20:54

Gọi công thức hoá học của hợp chất là: X2O3

Ta có: MX2O3 = 160

hay 2X + 16 . 3 = 160

<=> 2X = 112

<=> X = 56 đvC

=> X là Sắt

Lucia Bell
Xem chi tiết
Đào Thanh Huyền
28 tháng 7 2020 lúc 20:15

1.1

a,CaO. PTK:56

b,ZnCl2. PTK:136

c,C12H22O11. PTK:342

(TÍCH CHO MÌNH NHOA)

CẬU BÉ HÚT CẦN
Xem chi tiết
Phan Hương
8 tháng 10 2020 lúc 13:03

 a,Ta có công thức chung của hợp chất là N2X5

phan tử khối của hợp chất là:3,375.32=108

b,ta có 14.2+X.5=108

X=16

vậy nguyên tử khối của X=16

KHHH là O

c,công thức hóa học của hợp chất là N2O5

d,thành phần phần trăm mỗi nguyen to trong hợp chất là

%Nito=(14.2.100):108=25,93%

%oxi=100%-25,93%=74,07%

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
8 tháng 7 2017 lúc 7:52

PTK của A là:32.2=64

PTK của X là:64-16.2=32

vậy X là lưu huỳnh,KHHH là S

b;PTK của A=16

PTK của X là 16-4.1=12

Vậy X là cacbon,KHHH là C

phan phuong linh
8 tháng 7 2017 lúc 7:56

Đặt CTHH của A là Xxo2

PTK của A= 32x2=64đvC.

MX=64-32=32g/mol

vì MX=32 nên X là lưu huỳnh, KHHH là S.

b, Đặt CTHH của x là CyH4

Ta có :

IV x y= I x 4 nên x/y=IV/4=1/1.

Vậy y=1.

Vậy tên của phân tử x là phân tử khí metan KHHH là CH4

Đỗ Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
4 tháng 10 2019 lúc 20:01

1) CTHH:X2O3

MX=5.32=160

=> 2X+48=160

=>2X=112

=>X=56

CTHH: Fe2O3

2)CTHH: H2X

A=\(\frac{17}{14}N_2\)

=> A=34

Ta có

2+X=34

=>X=32

=>X là S

CTHH:H2S

3) CTHH: X2O

A=\(\frac{31}{14}N_2\)

=>A=62

Ta có

2X+16=62

=> 2X=46

=>X=23(Na)

CTHH:Na2O

Chúc bạn học tốt

B.Thị Anh Thơ
4 tháng 10 2019 lúc 20:07
https://i.imgur.com/RT4rTD9.jpg
Liuliu123
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
18 tháng 7 2019 lúc 9:43

Bài 6:

1. Fe2(SO4)3

- sắt III sunfat được cấu tạo từ 3 nguyên tố: Fe, S và O

- 1 phân tử sắt III sunfat gồm: 2 nguyên tố Fe, 3 nguyên tố S và 12 nguyên tố O

- \(PTK_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=56\times2+3\times\left(32+16\times4\right)=400\left(đvC\right)\)

2. Fe(NO3)2

- sắt II nitrat được cấu tạo từ 3 nguyên tố: Fe, N, và O

-1 phân tử sắt II nitrat gồm: 1 nguyên tử Fe, 2 nguyên tử N và 6 nguyên tử O

- \(PTK_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+2\times\left(14+16\times3\right)=180\left(đvC\right)\)

3. Zn(NO3)2

- kẽm nitrat được cấu tạo từ 3 nguyên tô: Zn, N và O

- 1 phân tử kẽm nitrat gồm: 1 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử N và 6 nguyên tử O

- \(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=65+2\times\left(14+16\times3\right)=189\left(đvC\right)\)

4. CaCO3

- canxi cacbonat được cấu tạo từ 3 nguyên tố: Ca, C và O

- 1 phân tử canxi cacbonat gồm: 1 nguyen tử Ca, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O

- \(PTK_{CaCO_3}=40+12+16\times3=100\left(đvC\right)\)

5. Al2(SO4)3

- nhôm sunfat được cấu tạo từ 3 nguyên tố: Al, S và O

- 1 phân tử nhôm sufat gồm: 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

- \(PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27\times2+3\times\left(32+16\times4\right)=342\left(đvC\right)\)

6. Mg(HCO3)2

- magie hydro cacbonat được cấu tạo từ 4 nguyên tố: Mg, H, C và O

- 1 phân tử magie hydro cacbonat gồm: 1 nguyên tử Mg, 2 nguyên tử H, 2 nguyên tử C và 6 nguyên tử O

- \(PTK_{Mg\left(HCO_3\right)_2}=24+2\times\left(1+12+16\times3\right)=146\left(đvC\right)\)

Phùng Hà Châu
18 tháng 7 2019 lúc 9:47

Bài 7:

Gọi CTHH của hợp chất là X2O

Ta có: \(PTK_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)

\(\Leftrightarrow2NTK_X+16=62\)

\(\Leftrightarrow NTK_X=\frac{62-16}{2}=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là natri Na

CTHH của hợp chất là Na2O

Bài 8:

Ta có: \(NTK_{Mg}=1,5NTK_B\)

\(\Leftrightarrow24=1,5NTK_B\)

\(\Leftrightarrow NTK_B=\frac{24}{1,5}=16\left(đvC\right)\)

Vậy B là oxi O

Ta có: \(NTK_A=2NTK_B=2\times16=32\left(đvC\right)\)

Vậy A là lưu huỳnh S

Nguyễn Trung Anh
Xem chi tiết
Mai Vũ Ngọc
20 tháng 10 2016 lúc 13:45

a)* XH2=34

  = X+2=34

   =X=34-2=32

=>X lá S (lưu huỳnh)

*Y2O=44

 = 2Y+ 16=44

 =2Y= 44-16=28

    => Y= 14 => Y là N ( nitơ)

 

Trương Tiểu Ngọc
21 tháng 9 2019 lúc 20:14

Bạn Mai Vũ Ngọc sai rồi nhé

Trương Tiểu Ngọc
21 tháng 9 2019 lúc 20:15

Câu đầu bạn đúng nhưng câu sau lại sai

Kẻ Sát Long
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
7 tháng 7 2017 lúc 15:36

1.

PTK của X =\(\dfrac{6,642.10^{-23}}{1,6605.10^{-24}}=40\left(u\right)\)

Vậy KHHH của X là Ca

2.

Ta có:

F=1,66C

C=1,16D

D=1,4B

B=2,875E

E=1,166A

A=12\(\Rightarrow\)A là cacbon,KHHH là C

E=1,166.12=14\(\Rightarrow\)E là nito,KHHH là N

B=2,875.14=40\(\Rightarrow\)B là Canxi,KHHH là Ca

D=1,4.40=56\(\Rightarrow\)D là sắt,KHHH là Fe

C=1,16.56=65\(\Rightarrow\)C là kẽm,KHHH là Zn

F=1,66.65=108\(\Rightarrow\)F là bạc,KHHH là Ag