Ở 1 gia đình bố mẹ đều bình thường nhưng đã sinh ra 2 người con trai, 1 người có kg XXY , người kia là XYY hãy giải thích cơ chế hình thành người con trai đó
Một gia đình có bố bị bệnh máu khó đông, mẹ bình thường, sinh ra 3 người con gồm 1 con gái bị bệnh và 1 con trai bị bệnh còn con trai kia không bị bệnh. Em hãy vẽ sơ đồ phả hệ của gia đình trên?
a) Một gia đình có bố bị bệnh câm điếc bẩm sinh, mẹ bình thường, sinh ra 3 người gồm 1 con gái bị bệnh, 1 con trai bị bệnh và 1 người con trai không bị bệnh. Em hãy vẽ sơ đồ phả hệ của gia đình trên
Ở người, alen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da bạch tạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong 1 gia đình bố mẹ đều bình thường sinh con trai bị bạch tạng. Biết mọi người khác trong gia đình bình thường, quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Kiểu gen của bố mẹ là
A. Aa × Aa
B. AA × AA
C. XAXa × XAY
D. Aa × AA.
Đáp án A
Bệnh bạch tạng là do gen lặn trên NST thường quy định, con bị bệnh mà bố mẹ bình thường → bố mẹ dị hợp
Ở người, alen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da bạch tạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong 1 gia đình bố mẹ đều bình thường sinh con trai bị bạch tạng. Biết mọi người khác trong gia đình bình thường, quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Kiểu gen của bố mẹ là
A. AA × AA
B. XAXa × XAY
C. Aa × Aa
D. Aa × AA.
Đáp án C
Bệnh bạch tạng do gen lặn trên NST thường.
Con trai bị bệnh → bố mẹ đều dị hợp
Bình là một người đàn ông bình thường. Bình kết hôn với Mai, sinh ra một người con trai tên Minh bị u xơ nang. Khi Mai chết vì bệnh u xơ nang, Bình lấy Thu cũng là người bình thường, sinh ra một đứa con trai bình thường tên An. Được tin Toàn là anh của Thu đã chết vì bệnh u xơ nang, những người hàng xóm đã đưa ra nhiều nhận xét những người trong gia đình này cũng như về khả năng sinh con của Bình và Thu. Các nhận xét đó như sau:
(1) Bệnh u xơ nang gặp chủ yếu ở nam giới.
(2) Bố mẹ của Bình, Thu và Mai đều là những người mang gen bệnh.
(3) Bình và Thu đều có kiểu gen dị hợp.
(4) Xác suất An mang gen gây bệnh u xơ nang là 3/5.
(5) Xác suất để Bình và Thu sinh ra một con gái thứ hai bị bệnh u xơ nang là 1/6.
Biết rằng bố mẹ của Bình, Mai và Thu đều là những người bình thường. Số nhận xét không chính xác là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án C
(1) sai.
Mai bị bệnh u xơ nang trong khi bố mẹ Mai là người bình thường nên bệnh u xơ nang do gen lặn trên NST thường qui định. Tần số bắt gặp ở nam và nữ là như nhau.
(2) sai.
Bố mẹ của Thu và Mai đều có kiểu gen dị hợp Aa vì đều có con mang bệnh u xơ nang nhưng chưa thể khẳng định được kiểu gen của bố mẹ Bình đều là dị hợp.
(3) sai.
Bình kiểu gen dị hợp (Aa) vì sinh Minh bị bệnh (aa).
Chưa thể khẳng định được kiểu gen của Thu. Bố mẹ Thu (Aa x Aa) nên Thu không bị bệnh có thể có 2 kiểu gen với tỉ lệ: 1/3 AA: 2/3 Aa.
(4) đúng. Ta có phép lai giữa Bình và Thu: Aa x (1/3 AA: 2/3 Aa).
Xác suất xuất hiện người bình thường (A-) = 1- aa = 1-2/3 x 1/4 = 5/6.
Xác suất xuất hiện kiểu gen Aa = 1/3 x 1/2 + 2/3x 2/4 =1/2.
An là người bình thường nên xác suất An mang gen gây bệnh u xơ nang = Aa/A- = 1/2: 5/6 = 3/5.
(5) sai. Xác suất để Bình và Thu sinh ra một con gái thứ hai bị bệnh u xơ nang (aa) là: 2/3 x 1/4 x 1/2 = 1/12.
Vậy, có 4 phát biểu không chính xác nên phương án đúng là C.
Bình là một người đàn ông bình thường. Bình kết hôn với Mai, sinh ra một người con trai tên Minh bị u xơ nang. Khi Mai chết vì bệnh u xơ nang, Bình lấy Thu cũng là người bình thường, sinh ra một đứa con trai bình thường tên An. Được tin Toàn là anh của Thu đã chết vì bệnh u xơ nang, những người hàng xóm đã đưa ra nhiều nhận xét những người trong gia đình này cũng như về khả năng sinh con của Bình và Thu. Các nhận xét đó như sau:
(1) Bệnh u xơ nang gặp chủ yếu ở nam giới.
(2) Bố mẹ của Bình, Thu và Mai đều là những người mang gen bệnh.
(3) Bình và Thu đều có kiểu gen dị hợp.
(4) Xác suất An mang gen gây bệnh u xơ nang là 3/5.
(5) Xác xuất để Bình và Thu sinh ra một con gái thứ hai bị bệnh u xơ nang là 1/6.
Biết rằng bố mẹ của Bình, Mai và Thu đều là những người bình thường. Số nhận xét không chính xác là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn đáp án C
(1) sai. Mai bị bệnh u xơ nang trong khi bố mẹ Mai là người bình thường nên bệnh u xơ nang do gen lặn trên NST thường quy định. Tần số bắt gặp ở nam và nữ là như nhau.
(2) sai. Bố mẹ của Thu và Mai đều có kiểu gen dị hợp Aa vì đều có con mang bệnh u xơ nang nhưng chưa thể khẳng định được kiểu gen của bố mẹ Bình đều là dị hợp.
(3) sai. Bình kiểu gen dị hợp (Aa) vì sinh Minh bị bệnh (aa)
Chưa thể khẳng định được kiểu gen của Thu. Bố mẹ Thu (Aa x Aa) nên Thu không bị bệnh có thể có 2 kiểu gen với tỉ lệ: 1/3AA : 2/3Aa
(4) đúng. Ta có phép lai giữa Bình và Thu: Aa x (1/3AA : 2/3Aa)
Xác suất xuất hiện người bình thường: (A-) =1 - aa = 1 - 2/3 x 1/4 =5/6
Xác suất xuất hiện kiểu gen Aa=1/2
An là người bình thường nên xác suất An mang gen gây bệnh u xơ nang là 3/5
(5) sai. Xác suất để Bình và Thu sinh ra một con gái thứ hai bị bệnh u xơ nang (aa) là: 2/3 x 1/4 x 1/2 =1/12
Vậy có 4 phát biểu không chính xác nên phương án đúng là C.
Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường
(3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố. Các phân tích di truyền cho thấy khoảng cách di truyền giữa 2 locus chi phối hai tính trạng kể trên là 12cM. Cho các nhận định về gia đình này:
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)–(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố.
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3%.
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%.
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này.
Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:
A. (2) và (3)
B. Chỉ (2)
C. (2); (3) và (4)
D. (1); (2) và (3)
Đáp án A
(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY
(3) bình thường XABXab
(4) bị máu khó đông XAbY
(5) bị cả 2 bệnh XabY
(6) bình thường XABY
(7) bị bệnh máu khó đông XAbY
Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X
Mù màu (a) – bình thường (A)
Máu khó đông (b) – bình thường (B)
Hoán vị gen = 12%
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,
XAbY = 6%x50% = 3%
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng
Sinh con gái không bệnh
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.
Ở một gia đình người đàn ông
(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ
(2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường
(3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố. Các phân tích di truyền cho thấy khoảng cách di truyền giữa 2 locus chi phối hai tính trạng kể trên là 12cM. Cho các nhận định về gia đình này:
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. (2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3%.
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%.
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này.
Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:
A. (2) và (3)
B. Chỉ (2)
C. (2); (3) và (4)
D. (1); (2) và (3)
Đáp án A
(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY
(3) bình thường XABXab
(4) bị máu khó đông XAbY
(5) bị cả 2 bệnh XabY
(6) bình thường XABY
(7) bị bệnh máu khó đông XAbY
Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X
Mù màu (a) – bình thường (A)
Máu khó đông (b) – bình thường (B)
Hoán vị gen = 12%
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,
XAbY = 6%x50% = 3%
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng
Sinh con gái không bệnh =
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.
Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường (3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố. Các phân tích di truyền cho thấy khoảng cách di truyền giữa 2 locus chi phối hai tính trạng kể trên là 12cM. Cho các nhận định về gia đình này:
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)–(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố.
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3%.
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%.
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này.
Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:
A. (2) và (3)
B. Chỉ (2)
C. (2); (3) và (4)
D. (1); (2) và (3)
Đáp án A
(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY
(3) bình thường XABXab
(4) bị máu khó đông XAbY
(5) bị cả 2 bệnh XabY
(6) bình thường XABY
(7) bị bệnh máu khó đông XAbY
Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X
Mù màu (a) – bình thường (A)
Máu khó đông (b) – bình thường (B)
Hoán vị gen = 12%
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,
XAbY = 6%x50% = 3%
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng
Sinh con gái không bệnh = 44 x 1 2 + 6 x 1 2 = 25 %
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.