Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Diệp Quân
Xem chi tiết
Cherry
18 tháng 3 2021 lúc 21:08

A

Nguyễn Thị Diệu Ly
18 tháng 3 2021 lúc 21:08

 

Một bình cầu có nút cao su và chứa đầy nước . Người ta xuyên qua nút cao su một ống thủy tinh sao cho nước trong ống dâng lên một chút . Khi đặt bình cầu này vào nước nóng , quan sát thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới bắt đầu tụt xuống một ít sau đó mới dâng lên và từ từ dâng cao hơn mức ban đầu . Điều đó chứng tỏ :
A. thể tích của bình tăng trước , thể tích của nước tăng sau và tăng nhiều hơn
B. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình
C. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình
D. thể tích của nước tăng , thể tích của bình không tăng

 

Trang Như
Xem chi tiết
Chanh Xanh
13 tháng 1 2022 lúc 10:09

TK

Khi hút bớt không khí trong hộp sữa, thì áp suất của không khí trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất của không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía.

Minh Hồng
13 tháng 1 2022 lúc 10:09

Tham khảo

Khi hút bớt không khí trong hộp sữa, thì áp suất của không khí trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất của không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía.

Lihnn_xj
13 tháng 1 2022 lúc 10:09

Tham khảo:

Khi hút bớt không khí trong hộp sữa, thì áp suất của không khí trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất của không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía.

Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
18 tháng 3 2016 lúc 23:25

Thanh thủy tinh hút ống nhôm nên nó nhiễm điện dương (điện tích dương hút các electron trong ống nhôm).

Ống nhôm nhiễm điện âm.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Các hiện tượng xảy ra: Cho nước vào ống nghiệm chứa Mg(OH)2 thấy Mg(OH)2 không tan (kết tủa trắng), nhưng khi nhỏ dd HCl vào thì Mg(OH)2 màu trắng tan dần đến hết tạo thành dung dịch trong suốt.

PTHH: 2HCl + Mg(OH)2 -> MgCl2 +  2 H2O

Giải thích: HCl có tác dụng với Mg(OH)2 (base không tan) tạo muối MgCl2 (muối tan)

Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Quang Phạm
5 tháng 12 2016 lúc 9:18

a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.

b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.

c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín

ωîñdøω þhøñë
27 tháng 11 2017 lúc 22:04

a)Vì khi hút hết không khí thì bên trong không còn không khí mà ta đã biết là áp suất khí quyển tác dụng vào vật theo mọi phường do đó hộp sữa sẽ bị bóp méo theo nhiều phía.

b)Vì khi nắp ấm trà không có lỗ hở phía trên thì áp suất khí quyển bên trong ấm trà sẽ bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên việc rót trà sẽ khó khăn hơn. Vì vậy lỗ hở trên nắp ấm trà có tác dụng là giúp cho việc rót nước dễ dàng hơn.

c)Vì khi bịt ống hút bằng tay thì áp suất khí quyển bên trong ống hút bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên nước không thể chảy ra ngoài. Còn khi bỏ tay ra thì áp suất trong ống sẽ chịu thêm tác dụng của áp suất bên ngoài đẩy xuống cộng với trọng lực của Trái Đất thì sẽ lớn hơn áp suất khí quyển bên ngoài làm cho nước chảy xuống.

hùng
2 tháng 12 2021 lúc 20:47

Ngu thế , dễ thế mà cũng đéo biết làm , vô dụng

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 10 2018 lúc 15:16

+ Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới.

+ Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên.

Như vậy nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
11 tháng 5 2017 lúc 11:57

Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh

công chúa Serenity
17 tháng 5 2017 lúc 15:31

- Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới.

- Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại đẩy mực nước trong ống thủy tinh lên trên.

Lê Thị Thu Huệ
21 tháng 1 2018 lúc 16:15

- Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới.

- Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại đẩy mực nước trong ống thủy tinh lên trên.

Dat Nguyen
Xem chi tiết
Ngon Mai Thien
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 7 2016 lúc 11:25

Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh
 

võ anh đức
29 tháng 3 2019 lúc 6:44

vì khi trời lạnh, nước co lại làm cho mực nước trong bình giảm xuống. Trời nóng, nước nở ra làm cho mực nước tăng lên