Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2018 lúc 14:01

Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên.

Chu hữu sang
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 11 2021 lúc 8:20

a. Tàu đang nổi lên, vì \(p2< p1\left(0,86\cdot10^6< 2,202\cdot106\right)\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}h'=p':d=2,02\cdot10^6:10300\approx196,12m\\h''=p'':d=0,86\cdot10^6:10300\approx83,5m\end{matrix}\right.\)

nguyễn thị hương giang
18 tháng 11 2021 lúc 8:21

Tàu đã nổi lên do:

Độ sâu của tàu lúc đầu:

\(h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2,02\cdot10^6}{10300}=196,12m\)

Độ sâu của tàu lúc sau:

\(h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{0,86\cdot10^6}{10300}=83,5m\)

\(\Rightarrow h_1>h_2\)

\(\Rightarrow\)Tàu đang nổi lên.

Trần Mai
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
3 tháng 1 2022 lúc 21:10

a,  Tàu đàn nổi lên vì áp suất sau nhỏ hơn áp suất trước, chứng tỏ độ chênh lệch độ sâu với mặt nước biển đang giảm

b, Độ sâu của tàu ở hai thời điểm: 

\(h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2,02.10^6}{10300}=196,11(m)\)

\(h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{0,86.10^6}{10300}=83,5(m)\)

N    N
3 tháng 1 2022 lúc 21:20

undefined

LÂM THIỆN PHÁT
Xem chi tiết
N    N
31 tháng 12 2021 lúc 16:04
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
31 tháng 12 2021 lúc 16:06

a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm, tức là cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Vậy tàu ngầm đã nổi lên.

b) Áp dụng công thức \(p=d.h;h_1=\dfrac{p}{d}\) 

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước:

\(h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2020000}{13000}\approx196m\) 

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau: 

\(h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{860000}{10300}\approx83,5m\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
31 tháng 12 2021 lúc 16:08

a) Tàu đã nổi lên do áp suất giảm nên chiều cao của tàu so với mặt thoáng giảm ->  tàu nổi lên

b) Độ sâu của thời điểm 1 là

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{2,02.10^6}{10300}=\dfrac{2020000}{10300}=196,1\left(m\right)\)

Độ sâu của thời điểm 2 là

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{0,86.10^6}{10300}=\dfrac{860000}{10300}=83,4\left(m\right)\)

LÂM THIỆN PHÁT
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
31 tháng 12 2021 lúc 16:09

N    N
31 tháng 12 2021 lúc 16:18

\(a.\)Tàu đã nổi lên do áp suất giàm nên chiều cao từ tàu so với mặt thoáng giảm suy ra tàu nổi lên.

\(b.\)Áp dụng công thức áp suốt chất lỏng : \(p=d.h=h\dfrac{p}{d}\) 

\(\left\{{}\begin{matrix}p=d.h=h\dfrac{p}{d}=\dfrac{2,02.10^6}{10300}\approx196m\\p=d.h=h\dfrac{p}{d}=\dfrac{0,86.10^6}{1300}\approx83m\end{matrix}\right.\) 
Nguyễn Nhật Đức
Xem chi tiết
Đặng Phan Hải Triều
Xem chi tiết
Lương Đại
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
7 tháng 12 2021 lúc 7:33

TK

nthv_.
7 tháng 12 2021 lúc 7:36

a. Ta có: \(p'< p''\left(120000< 3050000\right)=>tau\cdot dang\cdot lan\cdot xuong\left(cang\cdot xuong\cdot sau\cdot ap\cdot suat\cdot cang\cdot tang\right)\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=>h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{120000}{10300}\approx11,6\left(m\right)\\p'=dh'=>h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{3050000}{10300}\approx296,12\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
17 tháng 12 2020 lúc 16:04

a) Tàu nổi lên do áp suất lúc đầu lớn hơn lúc sau \(p_1>p_2\left(2,02.10^2< 0,86.10^2\right)\)

b) Độ sâu của tàu ở hai thời điểm trên:

\(p_1=d.h_1\rightarrow h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2,02.10^2}{10300}\approx0,02\left(m\right)\\ p_2=d.h_2\rightarrow h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{0,86.10^2}{10300}\approx0,008\left(m\right)\)

Nguyễn Nhật Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Đức
23 tháng 10 2021 lúc 18:58

ai giúp với ạ

Lê yến nhi
24 tháng 10 2021 lúc 21:06

a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên
b) Độ sâu của tàu biển thời điểm trước :
h1= p1/d = 2020000/10300 =196 (m)
Độ sâu của tàu biển thời điểm sau :
h2 = p2/d = 860000/10300 = 83.5 (m)