Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trinh quang minh
Xem chi tiết
phan thu hằng
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 11:33

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.

a) Thể tích khí hiđro cần dùng:

Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:

M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)

Số mol Fe2O3 là:

n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:

n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)

Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.

b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:

n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)

Khối lượng Fe thu được là:

m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)

Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.

c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:

Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:

n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)

Vậy số mol H2 thu được là:

n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)

Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.

 
Thị Vân Lê
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 3 2022 lúc 20:04

Mg+2HCl->MgCl2+H2

0,2-----------------------0,2

RO+H2-to>R+H2O

0,2-------------0,2

n Mg=\(\dfrac{4,8}{24}\)=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

->0,2=\(\dfrac{12,8}{R}\)

=>R=64 g\mol

=>R là Cu(đồng)

Thị Vân Lê
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 3 2022 lúc 20:02

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

0,2-----------------------------------0,3

n Al=0,2 mol

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

b)

XO+H2-to>X+H2O

0,3-------------0,3

=>0,3=\(\dfrac{19,5}{X}\)

=>X là Zn( kẽm)

 

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 3 2022 lúc 20:03

a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                                    0,3  ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\)

\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)

          \(\dfrac{19,5}{M_X}\)        \(\dfrac{19,5}{M_X}\)         ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_X=65\)

=> X là kẽm (Zn)

Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 20:03

\(a,n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,PTHH:RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\\ Mol:0,3\leftarrow0,3\rightarrow0,3\\ M_R=\dfrac{19,5}{0,3}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Zn\)

Hoài Đức
Xem chi tiết
ttnn
23 tháng 4 2017 lúc 20:49

Bài này có trong đề thi hsg nè :)

Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2 (1)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (2)

Gọi kim loại hóa trị II đó là A => CTHH dạng TQ của oxit kim loại đó là AO

PTHH: AO + H2 \(\rightarrow\) A + H2O (3)

b) nFe2O3 = m/160 (mol)

Theo PT(1) => nFe = 2 . nFe2O3 = 2 . m/160 = m/80 (mol)

=> nFe(PT2) = m/80 (mol)

Theo PT (2) => nH2 = nFe = m/80 (mol) => nH2(PT3) = m/80 (mol)

Theo PT(3) => nAO = nH2 = m/80 (mol)

=> MAO = m : m/80 = 80(g)

hay MA + 16 = 80 => MA = 64(g)

=> A là kim loại đồng (Cu)

=> CTHH của oxit là CuO

Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Trang
14 tháng 2 2018 lúc 12:10

K biết có đúng không leu

a)PT: Fe2O3+3CO2-->2Fe +3CO2 (1)

Fe2 O3 + 2HCl--> FeCl2+ H2 (2)

Gọi kim loại hóa trị 2 là M=> công thức dạng chung của oxit kim loại đó là MO

PTHH: MO+H2-->M+H2O (3)

b) nFe2O3=m/160(mol)

Theo(1) nFe=2nFe2Oe=2×m/160=m/80(mol)

=>nFe(2)=m/80(mol)

Theo(3)nMO=nH2O=m/80(mol)

=>MMO=m/m/80=80g

Mà MM=80-16

=>MM=64

M là kim loại đồng

CTHH : của oxit CuO

đề bài khó wá
14 tháng 2 2018 lúc 17:48

Giả sử số mol RO bị khử là 1(mol)
PTHH :Fe2O3+3CO—>2Fe+3CO2
0,5____________1(mol)
PTHH: Fe+2HCl—>FeCl2+H2
1_________________1(mol)
PTHH: RO+H2—>R+H2O
1____1
Khối lượng Fe2O3=0,5.160=80
Theo đề ra
Khối lượng RO=mFe2O3=80(g)
=>RO=80
R+16=80
=>R=64
=> R là Cu
=> công thức hóa học của oxit: CuO

Thái Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
26 tháng 3 2022 lúc 12:13

a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                                         0,3    ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)

\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\) mol

\(n_{H_2}=n_X=0,3mol\)

\(\Rightarrow\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)

\(M_X=65\) ( g/mol )

=> X là kẽm ( Zn )

Kudo Shinichi
26 tháng 3 2022 lúc 12:14

a, nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

           0,2      0,6             0,2      0,3

VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

b, PTHH: RO + H2 ---to---> R + H2O

                          0,3             0,3

=> MR = \(\dfrac{19,5}{0,3}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Zn

Hà Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2018 lúc 7:21

n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol

H 2  + CuO  → t ° Cu +  H 2 O

n CuO  = x

Theo đề bài

m CuO (dư) +  m Cu =  m CuO  (dư) +  m Cu   p / u  - 3,2

m Cu  =  m Cu   p / u  - 3,2 => 64x = 80x - 3,2

=> x= 0,2 mol →  m H 2  = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Số mol HCl tác dụng với  Fe 3 O 4 ,  Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2  + 4 H 2 O (1)

Fe 2 O 3  + 6HCl → 2 FeCl 3  + 3 H 2 O  (2)

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy  n H 2 O  = 1/2 n HCl  = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m hỗn   hợp  +  m HCl  =  m muối  +  m H 2 O  +  m H 2

57,6 + 1,8 x 36,5 =  m muối  + 0,7 x 18 +0,4

m muối  = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)