Những câu hỏi liên quan
Trang Phan
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 9:05

Tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ của thế giới, thay đổi cái cũ cho phù hợp với điều kiện của đất nước

Thuan Quang
Xem chi tiết
Lương Đại
11 tháng 11 2021 lúc 21:39

- Về chính trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do.

- Về kinh tế: xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến, thực hiện cải cách theo hướng tư bản chủ nghĩa.

- Về quân sự: tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.

- Giáo dục: chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật. Cử học sinh giỏi đi du học phương Tây.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 4 2017 lúc 17:05

Đáp án: C

Giải thích: Câu liên hệ

Duong Thao Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 22:52

Xuất phát từ thực tế số dân bị giảm và thiếu lao động, Nhật sẽ buộc phải chuyển đổi từ một quốc gia không tiếp nhận dân di cư trở thành quốc gia tiếp nhận dân di cư. Đây là một cuộc cải cách lớn chưa từng có, động chạm tới tập quán cả nghìn năm của dân tộc.

Bản kiến nghị của 80 nghị sĩ nói trên vạch rõ lý do của cuộc cải cách đó: lần đầu tiên trên thế giới, Nhật Bản bắt đầu trở thành xã hội già hóa và tiến sang thời đại số dân giảm dần. Theo ước tính của Chính phủ, 50 năm sau, số dân Nhật sẽ chỉ còn bằng 2/3 hiện nay; nếu như vậy thì đất nước sẽ biến đổi, sức sống của xã hội bị khô kiệt.

Sự thay đổi dân số một nước quyết định bởi ba yếu tố chính là tình hình sinh đẻ, tử vong của dân trong nước và sự di chuyển dân cư quốc tế.

Để đối phó với nạn số dân giảm dần, chính phủ cần ra sức nâng cao tỷ lệ sinh con và cung cấp đầy đủ dịch vụ nuôi dạy trẻ; nhưng theo các chuyên gia thì dù chính sách này có hiệu quả đi nữa cũng cần thời gian thực hiện rất lâu.

Bởi vậy, ngoài việc tiếp nhận dân nhập cư từ nước khác ra, Nhật Bản không còn biện pháp hữu hiệu nào khác để giải quyết cuộc khủng hoảng dân số.

Muốn tiếp tục sinh tồn, nước Nhật phải trở thành một “quốc gia quốc tế” được thế giới công nhận, mở cửa đón nhận dân nhập cư từ nước ngoài, tức thực thi chính sách “Di dân lập quốc”, biến Nhật thành quốc gia có sức sống bừng bừng.

Bản kiến nghị vạch rõ: - trong vòng 3 năm Quốc hội Nhật cần thông qua “Luật Nhập cư”, thành lập “Vụ Nhập cư” do Bộ trưởng Nội vụ chuyên trách; - trong vòng một năm cần tuyên bố trước thế giới là Nhật đã chuyển thành “Quốc gia dân nhập cư”.

Vụ Nhập cư gồm các bộ phận: - dự thảo chính sách chủ trương nhập cư; - quản lý việc xuất nhập cảnh; - xúc tiến việc làm cho người nhập cư thích nghi với cuộc sống ở Nhật.

Ngoài ra Nhật sẽ xóa bỏ giới hạn giữa “lao động phổ thông” với “lao động kỹ thuật”. Từ thập kỷ 80 tới nay, Nhật thực thi chính sách không nhận lao động phổ thông, chỉ nhận lao động có kỹ thuật.

Cách phân biệt như vậy là bất hợp lý, là không tôn trọng người lao động; có xóa bỏ ranh giới ấy thì mới dễ dàng nhận được người nhập cư. Từ nay trở đi Nhật sẽ nhận tất cả các loại lao động.

Trước đây Nhật không tiếp nhận người nước ngoài đến Nhật với mục đích kiếm việc làm và định cư; từ nay trở đi Nhật sẽ xây dựng chính sách tiếp nhận người nước ngoài, lập quy chế mới về đào tạo họ.

Sẽ sử dụng hệ thống trường phổ thông trung học và trường dạy nghề nhằm đào tạo nghề nghiệp cho người nhập cư; như vậy sẽ đồng thời giải quyết nạn thiếu nhân công và nạn thiếu học sinh của các trường học.

Sẽ mở các trung tâm văn hóa Nhật và trung tâm dạy tiếng Nhật trên khắp thế giới; trước năm 2025 thực hiện kế hoạch một triệu lưu học sinh (LHS) nước ngoài tại Nhật. Thực ra, từ năm 1980, Nhật đã đề “Chính sách 100 nghìn LHS” và cuối năm 2007 nước này đã có 120 nghìn LHS nước ngoài tốt nghiệp đại học ở Nhật.

Ngày 1-5-2008, Chính phủ Fukuda tuyên bố bắt đầu “Chính sách 300 nghìn LHS”, tăng tiếp nhận LHS, hoan nghênh người nước ngoài biết tiếng Nhật tới Nhật sống lâu dài. Hiện Nhật đang đơn giản hóa thủ tục xin học ở Nhật.

Ngoài ra, người nước ngoài định cư vĩnh viễn tại Nhật khi sinh con thì đứa trẻ lập tức được cấp quốc tịch Nhật cho tới khi đủ 22 tuổi thì cho phép có hai quốc tịch; rút ngắn niên hạn cần thiết tham gia chế độ dưỡng lão đối với người nước ngoài để khi họ về già có thể kịp thời nhận được lương hưu.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 12:56

 Tham khảo: 
Một số bài học kinh nghiệm từ cuộc Duy tân Minh Trị:

+ Muốn tồn tại và phát triển phải luôn có sự thay đổi để thích ứng với những chuyển biến mới của tình hình.

+ Cải cách muốn thành công phải xây dựng được một nền tảng kinh tế, chính trị, xã hội vững chắc.

+ Tiến hành cải cách toàn diện trong đó chú trọng đến vấn đề: đầu tư phát triển giáo dục con người để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.

+ Chú trọng việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống.

+ Tiếp thu có chọn lọc và cải biến những giá trị văn hóa, văn minh tiến bộ của thế giới cho phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam.

Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 9 2021 lúc 8:02

Tham khảo:

- Cuộc Duy tân Minh trị của Nhật Bản (1868) được thực hiện trên tất cả các mặt: chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục. Thông qua cuộc cải cách này đã đưa Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.

- Để có được sự thành công này nhân tố quan trọng nhất là có sự đoàn kết của toàn dân tộc và tinh thần tự cường của quốc gia. Nhân dân đoàn kết vì mục tiêu chung là sức mạnh để cuộc cải cách thực hiện thành công và thúc đẩy đất nước phát triển.

- Việt Nam hiện nay trong công cuộc xây dựng đất nước cần học tập Nhật Bản, đoàn kết toàn dân thực hiện vì một mục tiêu chung, phát huy tinh thần tự lực tự cường của dân tộc.



 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 11 2017 lúc 5:39

Đáp án D

phung nguyen
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
22 tháng 4 2023 lúc 22:48

Các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX được đưa ra nhằm cải thiện và phát triển đất nước, tạo điều kiện cho sự tiến bộ của xã hội. Các đề nghị này bao gồm việc cải cách giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế. Tuy nhiên, các đề nghị này đã gặp phải nhiều khó khăn do sự đối lập của triều đình bảo thủ.

Liên hệ với cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868, ta thấy được một số điểm giống và khác nhau giữa hai trào lưu cải cách này.

Giống nhau:

Cả Việt Nam và Nhật Bản đều đang trong giai đoạn chuyển đổi từ chế độ phong kiến sang chế độ hiện đại.Cả hai nước đều đang cố gắng cải cách giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế để phát triển đất nước.Cả hai nước đều có sự tác động của các nước phương Tây trong quá trình cải cách.

Khác nhau:

Trong khi Nhật Bản đã có sự lãnh đạo của một nhóm các quan chức cải cách, Việt Nam vẫn đang trong tình trạng triều đình bảo thủ, không muốn chấp nhận các đề nghị cải cách.Nhật Bản đã có sự hỗ trợ từ các nước phương Tây trong quá trình cải cách, trong khi Việt Nam vẫn đang bị áp đặt các chính sách khai thác thuộc địa của các nước phương Tây.

Tóm lại, các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX và cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868 đều là những nỗ lực để phát triển đất nước và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, có những điểm giống và khác nhau giữa hai trào lưu cải cách này, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử và văn hóa của từng quốc gia.