đốt cháy hoàn toàn 15,9g hh gồm Al và Mg với V lít õi . sau pư thu đc hh oxit, trong đó có 86,22% là m của nhôm oxit . tính khối lượng của nhôm õit trong hh bđ . tính giá trị của V
đốt cháy hoàn toàn 15,9g hh gồm Al và Mg với V lít õi . sau pư thu đc hh oxit, trong đó có 86,22% là m của nhôm oxit . tính khối lượng của nhôm õit trong hh bđ . tính giá trị của V
- Gọi số mol Al là x, số mol Mg là y
27x+24y=15,9
- Số mol Al2O3 là x/2; số mol MgO là y
\(\dfrac{102.\dfrac{x}{2}.100}{102.\dfrac{x}{2}+40y}=86,22\)
hay: x=5y
- Giải hệ ta có: x=0,5 và y=0,1
mAl=0,5.27=13,5g
\(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Mg}=\dfrac{3}{4}.0,5+\dfrac{1}{2}.0,1=0,425mol\)
V=0,425.22,4=9,52 lít
đốt cháy hoàn toàn 9.2 g HH gồm Al, Zn bằng HH khí A chứa O2 và O3 có tỉ khối với H là 20, thu được 13,2 g oxit. Phần trăm của nhôm trong hh ban đầu là bao nhiêu. Kính nhờ anh chị và các bạn giúp em....em cảm ơn nhiều lắm
Nguyễn Hải Băng, em cảm ơn nhiề lắm ạ !!!
đốt cháy hoàn toàn 22,4 g hh gồm Mg, Al, Na thu được 36.8 g hh chất rắn
a. Tính VO2 cần đốt ở đktc
b. cho toàn bộ oxit thu được pư hết với dd HCL 2M tạo ra m(g) muối. Tính Vdd HCl cần dùng và tính m
a)\(R+O_2\underrightarrow{t^o}CRắn\)
BTKL: \(m_{O_2}=m_{CRắn}-m_{hh}=36,8-22,4=14,4g\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,45mol\Rightarrow V_{O_2}=10,08l\)
b)BTO: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=2\cdot0,45=0,9mol\)
BTH: \(n_{HCl}=2n_{H_2O}=2\cdot0,9=1,8mol\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{1,8}{0,2}=9l\)
\(m_{muối}=m_{hh}+m_{Cl^-}=22,4+1,8\cdot35,5=86,3g\)
Có 135.6g hỗn hợp A gồm Ag và Cu. Chia hh ra thành ba phần A1,A2, A3
Cho A1 tác dụng với Oxi thu được 48.4 g hh rắn (B) và thấy khối lượng sản phẩm tăng 3.2 so với A1. Tính khối lượng A1
đốt nóng hoàn toàn A2 rồi đưa vào bình đựng khí Clo thì thấy đã dùng V ml Cl2 và 35.025g (C) (C chỉ toàn là muối).Tính kl từng chất trong A2 và tính V.
trộn thêm một lượng bột nhôm vào A3 thì thu được hh rắn (D) (không xảy ra pư khi trộn nhôm vào A3). Nhỏ hết dd axit clohiđric vào hh (D) thu được dd (E), chất rắn (F) (trong (F) vẫn còn nhôm) và 6.72 lít hiđro (đktc). Biết lượng nhôm còn dư 10% so với luợng cần thiết. Tính khối lượng % từng chất có trong hh (F)
Giải dùm mình bài này gấp nha, mình đang cần dữ lắm :'(
2CuO+O2--->2CuO.
ma1 tăng=mO2= 3,2g -->nO2=0,1
-->nCu=nCuO=0,2 .mcu=12,8 g
mcuo=16g --> mAg=48,4 -16=32,4g
ma1=45,2g -->nAg:nCu=3:2
Gọi ncu=2x-->nAg=3x. Theo phản ứng của cu,Ag vs cl2 --> ncucl2=2x; nAgcl=3x. mc=700,5x=35,025.
->x=0,05 ->…->mcu=6,4g; mAg=16,2g
->ma2=22,6g ->ma3=67,8g
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
nAl=2/3 nH2=0,2 -> nAl dư=0,02 ->mF=68,34g ->%Al=3,16%,
% Cu=28.09%,%Al=68,75%
Nhiệt phân 98 gam KClO3 (có xt MnO2) sau một thời gian thu được 93,2 gam chất rắn và khí A. Cho toàn bộ lượng khí A pư hết với hh kim loại X gồm Mg , Fe thu đc hh chất rắn Y cân nặng 15,6 gam . Hòa tan hoàn toàn hh Y bằng dd H2SO4 đặc nóng dư thu đc 0,56 lít SO2 ( đktc, sp khử duy nhất) .Tính thành phần % khối lượng của Mg trong hh
Nung nóng mạng hh X gồm zn , feco3,mg(no3)2 (trong đó % Mg nhỏ hơn 40%) đến khối lượng không đổi thu đc chất rắn B gồm 2 oxit và 1.2 mol khí C gồmn2 khí có M=136/3 A) tính m B) hòa tan hoàn toàn A vào 1.82 mol hh vừa đủ HCl và hno3 thu đc hh E gồm NO2 , N2O và Co2 và dd D(bkhoong có fe2+). Để tác dụng tối đa các chất trong D cần 2.45bmol NaOH . Tính phần trăm các chất trong E
đốt cháy hòan toàn 4,44g hh al và fe trong khí oxi. sau pư kết thúc thu đc chất rắn a. cho dòng khí h2 dư đi qua a nung nóng cho tới khi các pư hoàn toàn thu đc 5,4g chất rắn b. tính khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ Ta\ có :\\ m_O = m_B - m_{hh} = 5,4 - 4,44 = 0,96(mol)\\ n_O = \dfrac{0,96}{32} = 0,03(mol)\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}= \dfrac{1}{3}n_O = 0,01(mol)\\ \Rightarrow n_{Al} = 2n_{Al_2O_3} = 0,02(mol)\\ m_{Al} = 0,02.54 = 1,08(gam)\\ m_{Fe} = 4,44 - 1,08 = 3,36(gam)\)
Đề: Đốt cháy hoàn toàn 6,3 gam hỗn hợp X gồm kim loại Mg và Al (tỉ lệ tương ứng 3 : 2) cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm hai oxit bazo.
a. Tính khối lượng mỗi oxit trong Y.
b. Tính giá trị V.
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\) (1)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) (2)
a) Gọi số mol của Mg là a (mol) \(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow24a+27\cdot\dfrac{2}{3}a=6,3\) \(\Rightarrow a=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,15\cdot40=6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,05\cdot102=5,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(1\right)}=0,075\left(mol\right)\\n_{O_2\left(2\right)}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn a gam nhôm trong bình đựng 33,6 lít khí oxi thu được nhôm oxit . Tính khối lượng nhôm oxit thu được và tính a?
\(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
2<---1,5---------->1
=> \(m_{Al_2O_3}=1.102=102\left(g\right)\)
\(m_{Al}=2.27=54\left(g\right)\)