Hoàn thành các câu ca dao:
Chim khôn kêu tiếng ...
Người khôn nói tiếng ... dễ nghe.
Lời nói chẳng mất tiền mua
... mà nói cho vừa lòng nhau.
Hoa thơm ai chẳng ...
... ai chẳng kính yêu mọi bề.
Hoàn thành các câu ca dao:
Chim khôn kêu tiếng ...
Người khôn nói tiếng ... dễ nghe.
Lời nói chẳng mất tiền mua
... mà nói cho vừa lòng nhau.
Hoa thơm ai chẳng ...
... ai chẳng kính yêu mọi bề.
1. rảnh rang
2. dịu dàng
3. Lựa lời
4. Nâng niu
5. Người khôn
Hoàn thành các câu ca dao:
Chim khôn kêu tiếng .rảnh rang..
Người khôn nói tiếng .dịu dàng.. dễ nghe.
Lời nói chẳng mất tiền mua
.Lựa lời.. mà nói cho vừa lòng nhau.
Hoa thơm ai chẳng .nâng niu..
.Người khôn.. ai chẳng kính yêu mọi bề.
Từ nào còn thiếu trong câu ca dao sau?
"Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người … nói tiếng dịu dàng dễ nghe."
A. giỏi
B. tài
C. thông minh
D. khôn
Giúp mình vớiiiiiiiii
Xác định phương châm hội thoại của câu ca dao?
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang,
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
A. Phương châm quan hệ
B. Phương châm lịch sự
C. Phương châm cách thức
D. Phương châm về lượng
các thành ngữ, tục ngữ sau đây liên quan đến phương châm hội thoại nào? tuân thủ hay vi phạm phương châm?
a. rằm cũng ừ, mười tư cũng gật
b. ăn ngay nói thật
c cú nói có, vọ nói không
d. chim khôn kêu tiếng rảnh rang
người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
Các thành ngữ, tục ngữ sau đây liên quan đến phương châm hội thoại nào? Tuân thủ hay vi phạm phương châm?
a.Rằm cũng ừ, mười tư cũng gật.
b. Ăn ngay nói thật
c. Cú nói có, vọ nói không
d. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
a, PC về chất
b, PC về chất
c, PC quan hệ
d, PC lịch sự
. Đọc-hiểu(4,0điểm): Đọc bài ca dao sau:
“Chim khôn kêu tiếng rảnh rang,
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
Bóng trăng ngã lộn bóng tre,
Chàng ơi đứng lại mà nghe em thề,
Vườn đào, vườn mận, vườn lê,
Con ong hút mật, con bướm kia ra ngoài
Chàng về nghĩ lại mà coi,
Tấm lòng em ở gương soi nào bằng”
(Trích“Ca dao Việt Nam”)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1(0,5điểm): Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài ca dao trên?
Câu 2(0,5điểm): Bài ca dao là lời tâm sự của ai?
Câu 3(0,5điểm): Trong lời tâm sự ấy, anh/chị nhận thấy phẩm chất nào đáng trân trọng của nhân vật trữ tình?
Câu 4(0,75điểm): Anh/chị hiểu như thế nào về “người khôn” trong câu “Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”?
Câu 5(0,75điểm): Phân tích hiệu quả nghệ thuật của thủ pháp so sánh được sử dụng trong câu: “Tấm lòng em ở gương soi nào bằng”?
Câu 6(1,0điểm): Bài ca dao trên gợi cho anh/chị ấn tượng như thế nào về cách bày tỏ tình cảm của người bình dân lao động xưa?
Cha ông ta khuyên dạy điều gì qua những câu tục nhữ và ca dao sau :
-Lời chào cao hơn mâm cỗ
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
-Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau lặng lời
Tham khảo:
Không gì có thể sánh được của một lời chào. Nó chính là thái độ sống, văn hóa ứng xử biết trước biết sau, biết trên biết dưới của một con người. Khi chúng ta hiểu được tầm quan trọng của nó, mỗi người cần phải biết sử dụng nó đúng hoàn cảnh, đúng nơi đúng chỗ thì mới phát huy được vai trò của nó.
“Lời chào cao hơn mâm cỗ”
- Đây là lời răn dạy chỉ bảo mà ông cha ta đã thể hiện được phép lịch sự, và hơn nữa còn thể hiện được sự mến khách, thân thiện của con người Việt Nam. Đầu tiên câu tục ngữ khẳng định việc coi trọng lời chào, thái độ ứng xử giữa con người với nhau còn hơn cả mâm cao cỗ đầy
"Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"
- Có thể hiểu là: khi nói năng, giao tiếp với nhau thì nên thận trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ. Lời lẽ trước khi thốt ra cần suy nghĩ kĩ tránh lỡ lời làm xúc phạm hay xấu đi mối quan hệ với mọi người xung quanh
"Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau lặng lời"
- Ý cả câu nói như muốn nhắn nhủ đó chính là những người “khôn” những người biết “đối nhân xử thế”, có học thức sẽ chẳng bao giờ nói “nặng lời”. Họ sẽ biết và tìm ra những hướng giải quyết êm đẹp nhất có thể. Luôn luôn tiết chế được cảm xúc và hành xử đúng mực
Hãy cho biết các câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học:
1. Nói dơi nói chuột.
2. Nói như dùi đục chấm mắm cáy.
3. Ăn lắm thì hết miếng ngon,
Nói lắm thì hết lời khôn hóa rồ.
4. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang,
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
1 phương châm về chất
2 phương châm lịch sự
3 phương châm về lượng
4 phương châm lịch sự
Các câu trên điệu liên quan đến Phương châm quan hệ Và Phương châm lịch sự
1. phương châm về chất
2. phương châm lịch sự
3. phương châm về lượng
4.phương châm lich sự
Câu 1: Cho biết các câu sao đây liên quan đến các phương châm hội thoại nào? (2 điểm)
a/ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
b/ Nửa úp nửa mở
c/ Đánh trống lảng
d/ Ăn không nói có
Câu 2: Thay lời Trương Sinh trong đoạn trích: “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, bày tỏ nỗi niềm của mình khi nghe lời con trẻ : “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít” bằng một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 15 dòng. (3 điểm)
Hãy cho biết các câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học:
1. Nói dơi nói chuột.
2. Nói như dùi đục chấm mắm cáy.
3. Ăn lắm thì hết miếng ngon,
Nói lắm thì hết lời khôn hóa rồ.
4. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang,
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ ngh
5. Mồm năm miệng mười.
6,Ăn nên đọi nói nên lờ