10 câu nói về lòng tự trọng
Ví dụ như câu: Không để thầy cô la
Ai đủ mk tk
Câu 1: Vấn đề an toàn giao thông ở địa phương em hiện nay được thực hiện như thế nào? Cho ví dụ
Câu 2: Lối sống giản dị, trung thực, tự trọng có ý nghĩa như thế nào với bản thân em?
Câu 3: Tại sao trong cuộc sống cần tình yêu thương con người? Cho ví dụ
Câu 4: Em hiểu như thế nào là tôn sư trọng đạo? Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một người thầy cô mà em yêu quý nhất
Câu 5: Đoàn kết tương trợ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Cho ví dụ
Câu 6: Em hiểu như thế nào là khoan dung? Em đã từng làm gì để thể hiện sự khoan dung với người khác
câu 1:- Vấn đề an toàn giao thông ở địa phương em đc thực hiện khá tốt, tuy nhiên, có vài người dân,hoặc phần lớn là các bạn trẻ chưa thực hiện đúng luật ATGT.
- Vd : các bạn học sinh chưa đủ 18 tuổi nhưng đã biết và chạy xe honda ; chạy xe đạp điện, xe honda mà không đội mũ bảo hiểm...
Câu 2 : giản dị, trung thực,tự trọng đem lại cho em :
- Được bạn bè quý mến.
- Cuộc sống trở nên dễ dàng, an nhàn hơn.
- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp.
Câu 3: Trong cuộc sống, chúng ta phải biết yêu thương con người. Không tình cảm nào quý hơn tình người. Có tình người, chúng ta mới có mối quan hệ tốt, tạo nên sự khắng khít, trân trọng giữa người với người. Tình người đã tạo nên biết bao câu chuyện đẹp trong đời sống. Ví dụ : các chiến sĩ công an giúp người dân chống lũ ở Quảng Ninh,...
Câu 4 : - Tôn sư: tôn trọng thầy cô.
- Trọng đạo : biết quý trọng đạo đức, lẽ phải.
Câu 5 : Ý nghĩa : đoàn kết, tương trợ tạo nên nguồn sức mạnh của tập thể. Ví dụ : cùng nhau hoàn thành 1 bài tập khó theo nhóm sẽ dễ hơn khi làm cá nhân,...
Câu 6 :- khoan dung nghĩa là sự tha thứ
-em đã từng tha thứ cho 1 bạn mượn rồi vô ý làm mất cây bút chì của em .
Câu tục ngữ nào nói đến lòng tự trọng?
Thương người như thể thương thân
Đói cho sạch, rách cho thơm
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Không thầy đố mày làm nên
Tên vị anh hùng dân tộc Việt Nam đã khảng khái nói với quân thù khi bị dụ hàng “Ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc” là:
Trần Hưng Đạo
Trần Bình Trọng
Trần Nguyên Đán
Trần Nguyên Hãn
Đói cho sạch, rách cho thơm
Trần Nguyên Đán
Đói cho sạch, rách cho thơm
Trần Bình Trọng
Quan điểm nào sau đây là đúng khi nói về câu tục ngữ :'' Nhất tự vi sư bán tự vi sư '' nói lên điều gì ?
A: lòng trung thành đối với thầy giáo
B: lòng vị tha đối với thầy giáo
C: lòng tôn trọng đối với thầy giáo
D: lòng tự trọng đối với thầy giáo
Em hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về sự kính trọng và lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Ca dao :
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Tục ngữ :
Không thầy đố mày làm nên
- Châm ngôn :
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
trong các ví dụ sau đây , phần nào viết chưa thành câu hãy sửa lại thành câu hoàn chỉnh
a . Ngày khai trường
b . Bác rất vui lòng
c . Cái trống trường em
d . Trên mặt nước loang loáng như gương
e . Những cô bé ngày nào nay đã trở thành
các bạn giúp mk nha , ai nhanh mk tk
Sao bạn Vũ Phương Đông vô duyên thế ! Nếu bạn đã trả lời thì trả lời cho tử tế vào , không trả lời hẳn hoi được thì thôi , okay !
ngày khai trường đang đến gần
bác rất vui lòng vì các cháu chăm ngoan học giỏi
cái trống trường em mới tinh
trên mặt nước loang loáng như gương nên em nhìn thấy cả mình trong đó
những cô bé ngày nào đã trở thành những công dân ưu tú
ngày khai trương chúng em ngồi suy ngẫm
những bông hoa nở rộ khắp trường em
em va ban cung nhau hat
hát mãi khúc chân trời
thấy thơ hay ko kick cho mình đi mình chưa có điểm
Em hãy tìm 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về sự kính trọng và lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Muốn sang phải bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Tôn sư trọng đạo.
- Thầy là mẹ.
Một chữ là thầy nửa chữ cũng là thầy.
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
Uống nước nhớ nguồn.
Tôn sư trọng đạo
VUA, THẦY, CHA ẤY BA NGÔI
KÍNH THỜ NHƯ 1 TRẺ ƠI GHI LÒNG
Em hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về sự kính trọng và lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Ca dao :
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Tục ngữ :
Không thầy đố mày làm nên
- Châm ngôn :
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Tầm sư học đạo
- Sư như phụ
- Mồng một thì ở nhà cha,
Mồng hai nhà vợ, mồng ba nhà thầy.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa
- Con hơn cha là nhà có phúc
Trò hơn thầy là đất nước yên vui
- Con ơi ghi nhớ lời này
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên
- Cơm cha áo mẹ chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Uống nước nhớ nguồn
- Bẻ lau làm viết chép văn
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy
- Cơm thầy cơm cô
- Đến đây viếng cảnh viếng thầy
Không say mùi đạo cũng khuây mùi trần
- Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói đố mày làm nên
- Tôn sư trọng đạo
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Một chữ nên thầy
Một ngày nên nghĩa
- Gươm vàng rớt xuống hồ Tây
Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu
- Trọng thầy mới được làm thầy
- Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên
- Cơm cha, ao mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh
- Ở đây gần bạn, gần thầy
Có công mài sắt có ngày nên kim
- Tầm sư học đạo
- Sư như phụ
- Mồng một thì ở nhà cha,
Mồng hai nhà vợ, mồng ba nhà thầy.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa
- Con hơn cha là nhà có phúc
Trò hơn thầy là đất nước yên vui
- Con ơi ghi nhớ lời này
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế này
Cơm cha áo mẹ chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Chữ thầy trong cõi người ta
Dặm dài hoa nắng trời xa biển đầy.
- Thời gian dẫu bạc mái đầu
Tim trò vẫn tạc đậm câu ơn thầy.
- Dạy con từ thuở tiểu sinh
Gần thầy gần bạn tập tành lễ nghi
Học cho "cách vật trí tri"
Văn chương chữ nghĩa nghề gì cũng thông.
1. Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.
2. Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô. chép đâu cũng đc miễn là ngắn và đủ 3 phần
Câu 12. Những thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lòng biết ơn, sự kính trọng với thầy, cô giáo?
(1) Học ăn, học nói, học gói, học mở
(2) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
(3) Tôn sư trọng đạo
(4) Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
A. (1), (2)
B. (2), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (3)