Những câu hỏi liên quan
Hồ Minh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nguyên Vy
Xem chi tiết
Chiminh
23 tháng 8 2015 lúc 17:50

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

Bình luận (0)
Trương Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2022 lúc 21:09

Bài 1: 

Đặt G(x)=0

\(\Leftrightarrow3\cdot\left(5x-1\right)\left(3x-1\right)=0\)

=>(5x-1)(3x-1)=0

=>5x-1=0 hoặc 3x-1=0

=>x=1/5 hoặc x=1/3

Bình luận (0)
Dung Tr
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
5 tháng 7 2015 lúc 9:39

1) a chia 6 dư 2 => a= 6k+2

b chia 6 dư 3 => b= 6k+3

=> ab=\(\left(6k+2\right)\left(6k+3\right)=36k^2+30k+6\)=> chia hết cho 6 

2) a= 5k+2; b=5k+3

=> \(ab=\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)=25k^2+25k+6=25k\left(k+1\right)+6\)

=> dễ thấy 25k(k+1) chia hết cho 5. 6 chia 5 dư 1

=> ab chia 5 dư 1

Bình luận (0)
Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết
Tuấn Ôn
31 tháng 8 2019 lúc 8:56

a.Ta có a /4 dư 2 là 6

           b/4 dư 1 là 5

Vậy a*b=6*5=30 chia 4 dư 2

b.Giã sử đặt a là 1 ta co a^2 =1, 1/4=0 dư 1 thế các số lẻ khác thì kết quả luôn luôn dư 1

c.cá số chẳn khi bình phương đều chia hết chõ vì thế các số lẻ bình phương mới không chia hết cho 4 vì thế các số dư luôn luôn 1

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
31 tháng 8 2019 lúc 19:18

a) Vì a chia 4 dư 2 nên a = 4k + 2 

        b chia 4 dư 1 nên b = 4t + 1 

a.b = ( 4k + 2 )( 4t + 1 ) = 16kt + 4k + 8t + 2  chia 4 dư 2

Vậy ab chia 4 dư 2

b) Vì a là số lẻ nên a = 2k + 1

a² = ( 2k + 1)( 2k + 1 ) = 4k² + 4k + 1 chia 4 dư 1

Vậy a² chia 4 dư 1 

c) Vì a² là số chính phương ( a là số tự nhiên )

suy ra a² chia 4 dư 0 hoặc 1

Bình luận (0)
H4zy =))
Xem chi tiết
H4zy =))
12 tháng 9 2021 lúc 19:59

up

u

u

u

u

u

 

 

uuupppppppppppp

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 20:01

Bài 2: 

a: Ta có: \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6⋮6\)

b: Ta có: \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)-\left(n-7\right)\left(n-5\right)\)

\(=n^2-1-n^2+12n-35\)

\(=12n-36⋮12\)

Bình luận (1)
Lê Mai Khánh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 8 2021 lúc 20:33

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 23:05

Bài 1: 

b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)

\(=4n^2-9-4n^2+36n\)

\(=36n-9⋮9\)

Bình luận (0)
nguyễn thị thanh trinh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 13:23

Bài 1: a) => tập hợp a = { 108;117 }

b) => tập hợp b = { 90;100;110 }

Bình luận (0)