Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2023 lúc 22:32

b: kẻ đường kính AD 

góc ACD=90 độ=góc ABD

=>AC vuông góc CD và AB vuông góc BD

=>BH//CD và CH//BD

=>BDCH là hbh

=>H,N,D thẳng hàng và N là trung điểm của HD

=>NT là đường trung bình của ΔAHD

=>NT//AD và NT=1/2AD=OA

=>NT//OA

=>ATNO là hbh

EN=1/2BC

=>EN=BN

=>ΔNEB cân tại N

=>góc NBE=góc NEB

EJ=1/2AH=JH

=>ΔJEH cân tại J

=>góc JEH=góc JHE

góc NBE+Góc ACB=90 độ

góc HAC+góc ACB=90 độ

=>góc NBE=góc HAC

mà góc JHE+góc HAC=90 độ

nên góc JHE+góc NBE=90 độ

=>góc JEN=90 độ

Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 16:21

Có 1 nghiệm thôi nha bạn

Vì 3/1<>1/2

Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
13 tháng 2 2022 lúc 19:33

-Để mình suy nghĩ ngồi làm cho bạn nhé.

Trần Tuấn Hoàng
13 tháng 2 2022 lúc 19:47

-Vì bài dài quá nên mình nói tóm tắt:

a) -Bạn chứng minh △ABM = △BCN (g-c-g) do có \(AB=BC\) , \(\widehat{BCN}=\widehat{ABM}=90^0\),\(\widehat{NBC}=\widehat{MAB}\) (bạn tự chứng minh).

-Suy ra: \(BM=CN\) .

-Suy ra 2 điều:

+\(QM^2-BQ^2=MN^2-MC^2\)

+\(QM+BQ=MN+MC\) (1)

\(QM^2-BQ^2=MN^2-MC^2\)

\(\Rightarrow\left(QM-BQ\right)\left(QM+BQ\right)=\left(MN-MC\right)\left(MN+MC\right)\)

\(\Rightarrow QM-BQ=MN-MC\) (2)

-Từ (1),(2) suy ra \(QM=MN\) nên △BMQ=△CNM (ch-cgv).

\(\Rightarrow\) MQ vuông góc với MN (bạn tự c/m).

\(QM=MN\) nên \(BQ=MC\) nên \(AQ=BM\Rightarrow PQ^2-AP^2=QM^2-BQ^2;QM+BQ=PQ+AP\)

Nên \(PQ=QM;\Delta APQ=\Delta BQM\) nên PQ⊥QM ; AP=BQ nên PQ=AQ

-Từ PQ=AQ bạn tự c/m PN=PQ (theo sườn mình đã cho) rồi sau đó c/m tam giác APQ=tam giác DNP rồi từ đó suy ra PQ vuông góc PN

.......

 

Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2023 lúc 22:26

cái này đúng rồi á bạn

Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2022 lúc 17:22

Nếu p;q;r đều lẻ hoặc có đúng 1 số trong 3 số là lẻ \(\Rightarrow p^2+q^2+r^2\) lẻ, trong khi 5054 chẵn (ktm)

\(\Rightarrow\) Cả p;q;r đều chẵn (loại do \(2^2+2^2+2^2< 5054\)) hoặc có đúng 1 số trong 3 số là chẵn

Do vai trò 3 số như nhau, ko mất tính tổng quát, giả sử r chẵn \(\Rightarrow r=2\)

\(\Rightarrow p^2+q^2=5050\)

Nếu p; q đều chia hết cho 3 \(\Rightarrow p=q=3\Rightarrow ktm\)

Nếu p;q đều ko chia hết cho 3 \(\Rightarrow p^2\) và \(q^2\) đều chia 3 dư 1

\(\Rightarrow p^2+q^2\) chia 3 dư 2 trong khi \(5050\) chia 3 dư 1 (ktm)

\(\Rightarrow\) Có đúng 1 số trong p; q chia hết cho 3, ko mất tính tổng quát, giả sử là p \(\Rightarrow p=3\)

\(\Rightarrow q^2=5050-9=5041\Rightarrow q=71\) là SNT (thỏa mãn)

Vậy bộ 3 số nguyên tố thỏa mãn là \(\left(2;3;71\right)\) và các hoán vị

Xyz OLM
5 tháng 4 2022 lúc 17:46

Vì tổng của p2 + q2 + r2 \(⋮2\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}p⋮2\\q⋮2\\r⋮2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=2\\q=2\\r=2\end{matrix}\right.\)

Giả sử r = 2 => p2 + q2 = 5050 ; p;q lẻ 

=> Chữ số tận cùng p2 chỉ có thể là 9;1

=> Chư số tận cùng p là 1;3;7;9

mà p2 + q2 = 5050 => q2 \(< 5050\) ; p2 < 5050

<=> q < 72 (1) ; p < 72 (2) 

Lại có p2 + q2 = 5050

<=> 2pq = 5050 - (p - q)2 < 5050

<=> pq \(< 2525\) (3)

Từ (1) ; (3) => p >  35 (4)

Từ (2) ; (4) => 35 < p < 72

<=> p \(\in\left\{37;41;43;47;53;59;61;67;71\right\}\)

Thử từng giá trị p => tìm được p = 71 thỏa mán 

thay vào pt gốc được q = 3 (tm)

Vậy các cặp (p;q;r) thỏa là (71;3;2) và các hoán vị 

 

 

Hồ Nhật Phi
5 tháng 4 2022 lúc 17:51

Giả sử p<q<r.

Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.

Số lẻ có dạng 2k+1 (k\(\in\)N), bình phương của số lẻ là (2k+1)2=4k2+4k+1 là một số lẻ.

Mà p2+q2+r2 là một số chẵn (=5054), suy ra p=2.

q2+r2=5050 \(\Rightarrow\) q2<2525 \(\Rightarrow\) 3\(\le\)q<50.

Với q=3 \(\Rightarrow\) r=71 (nhận).

Vậy ba số nguyên tố cần tìm là 2, 3 và 71.

Nhật Long
Xem chi tiết