đốt cháy 1 lượng muối cần dùng hết 6,72 dm3 O2 (đkc) Sản phẩm nhận đc gồm 6,72 dm3 CO2(đkc); 1,8g H2O 7,3g HCl và 10,6g Na2CO3. Tìm CT muối biết phân tử của nó chứa 1 nguyên tử kim loại
Đốt cháy hoàn toàn 0,74g chất rắn A cần 1,12 dm3 ko khí (đkc) chứa 20% V(O2). Sản phẩm là CO2, H2) và Na2CO3 trong đó có 224cm3 CO2(đkc) và 0,53g Na2CO3. Tìm CT A dạng thực nghiệm
1,12 dm3= 1,12 lit
224cm3 = 0.224lit
n(kk)= 1,12/ 22,4 =0,05 mol
n (O2)= 0,05x 20%= 0,01 mol
n(CO2)= 0,01 mol
n(Na2CO3) = 0,005 mol
suy ra
m( sản phẩm)= m ( chất phản ứng) = 0,74 + 0,01x 32=1,06 g
m(H2O)= 1,06 – 0,01x 44 – 0,53= 0,09g
n(H2O)=0,005 mol
vì đốt A tạo ra CO2 Na2CO3 và H2O nên trong A có Na, C, H và có thể có O
Ta có:
nO ( có trong sản phẩm) = 0,01x2 + 0,005x3 +0,005= 0,04 mol > nO (O2)= 0,01x2=0,02 mol
trong A có O
nO (A) = 0,04- 0,02 = 0,02 mol
n Na(A) = 0,005x2= 0,01 mol
nH(A)=0,005x2= 0,01 mol
nC (A)= 0,01 + 0,005= 0,015mol
nNa : nH : nC : nO= 0,01: 0,01: 0,015 : 0,02
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần dùng 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. Xác định CTPT của X
\(m_{CO_2} + m_{H_2O}=m_{BaCO_3} -m_{giam}=19,7-5,5=14,2\)
Do đun nóng tạo kết tủa nên phản ứng với Ba(OH)2 tạo 2 muối.
\(Ba(HCO_3)_2 \to BaCO_3 + CO_2 + H_2O\)
0,05<-----------------------------0,05
Bảo toàn cacbon:\( n_{CO_2}=n_{C}=n_{BaCO_3}+2n_{Ba(HCO_3)_2}=0,2\) (mol)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{14,2-0,2.44}{18}=0,3\) (mol)
Vì \(n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow\) Chất X không có liên kết pi trong phân tử.
Bảo toàn Oxi: \(n_{O_X}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}-2n_{O_2}=0,1\) (mol)
\(n_C:n_H:n_O=2:6:1\)
\(\Rightarrow\)CTPT dạng \((C_2H_6O)_n\)
Trong hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta luôn có:
0 < H ≤ 2C + 2
⇒ 0 < 6n ≤ 2.2n + 2
⇒ 0 < n ≤ 1
⇒ n = 1
Vậy CTPT của X là C2H6O.
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit hỗn hợp CH4 và C2H4 với 17,92 lit O2 (đkc). a/ Tính % (V) mỗi khí trong hỗn hợp. b/ Dẫn toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa.
a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\) (1)
\(n_{O_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
a--->2a----------->a
C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O
b---->3b---------->2b
=> \(2a+3b=0,8\) (2)
(1)(2) => a = 0,1; b = 0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\\\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{CO_2}=a+2b=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,5------>0,5
=> \(m_{CaCO_3}=0,5.100=50\left(g\right)\)
Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,72 lít O2 (đktc), sản phẩm cháy gồm 4,48 lít CO2 ( đktc) và 5,4 gam nước. Công thức phân tử cuả X là
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
BTNT O, có: nO (trong X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
⇒ nO = 0,1 (mol)
Gọi CTPT của X là CxHyOz.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{n_C}{n_X}=2\\y=\dfrac{n_H}{n_X}=6\\z=\dfrac{n_O}{n_X}=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: CTPT của X là C2H6O.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2 (đktc). Khi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO2 và H2O) vào một lượng nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa và 200 ml dung dịch muối có nồng độ 0,5M, dung dịch muối này nặng hơn nước vôi ban đầu là 8,6 gam. Xác định công thức đơn giản nhất của X.
X + O2 → CO2 + H2O (1)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)
2 CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (3)
Áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_{CO_2}+m_{H_2O}+m_{ddCa\left(OH\right)_2}=m_{CaCO_3}+m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}\)
mà \(m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=m_{ddCa\left(OH\right)_2}\)+ 8,6
=>\(m_{CO_2}+m_{H_2O}\)= 10 + 8,6=18,6(g)
Từ (2), (3) =>\(n_{CO_2}=\dfrac{10}{100}\)+ 2. 0,5 . 0,2 = 0,3 (mol)
=> m = 0,3 .12 = 3,6 (gam)
\(m_{H_2O}\)= 18,6 - 0,3 . 44 = 5,4 (gam) => mH=\(\dfrac{5,4}{18}.2\) = 0,6 (gam)
Áp dụng ĐLBTKL ta có : mX +mO2 = mCO2 + mH2O
mX = \(18,6-\dfrac{6,72}{22,4}.32\) = 9(g)
mO = 9 – (3,6 + 0,6) = 4,8 (g)
Vậy A chứa C, H, O có công thức CxHyOz
Ta có tỷ lệ x : y : z = \(\dfrac{3,6}{12}:\dfrac{0,6}{1}:\dfrac{4,8}{16}\) = 1: 2: 1
Công thức đơn giản nhất của X có dạng (CH2O)n
Đốt cháy hoàn toàn 7,5g than đá (biết than đá có thành phần chính là C, chứa 4% tạp chất không cháy) thu được CO2. Thể tích O2 cần dùng (đkc) để đốt cháy hết lượng than đá trên là?
Ta có: mC = 7,5.(100 - 4)% = 7,2 (g)
\(\Rightarrow n_C=\dfrac{7,2}{12}=0,6\left(mol\right)\)
PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=n_C=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,6.24,79=14,874\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2 đktc. Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O hấp thụ hết vào bình Ba(OH)2 có 19,7g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5,5g. Đun nóng dung dịch thu thêm 9,85g kết tủa. Công thức phân tử của X là?
Đốt cháy hoàn toàn a gam cacbohirat X cần 6,72 lít O 2 (đktc) thu được C O 2 và H 2 O . Hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng dung dịch vôi trong giảm 11,4 gam. X thuộc loại :
A. Polisaccarit.
B. Monosaccarit.
C. Trisaccarit.
D. Đissaccarit.
Đốt cháy hoàn toàn 2,479 lit khí CO thu đc khí CO2. Tính thể tích khí O2 cần dùng các khí đó ở đkc
\(2CO+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2\\ n_{CO}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đkc\right)}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)
mình cùng ko bt thế này đúng ko
2CO+O2→(to)2CO2nCO=2,47924,79=0,1(mol)nO2=0,12=0,05(mol)VO2(đkc)=0,05.24,79=1,2395(l)