Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Nhật Ánh
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
Xem chi tiết
Trần Minh Đạt
16 tháng 10 2016 lúc 11:59

Toán lớp 1 cái gì,xạo.Toán trung học thì có.

Bình luận (2)
Nguyễn Lan Hương
16 tháng 10 2016 lúc 13:11

Lớp 1 mà làm được cái này thì...THIÊN TÀI

Bình luận (0)
Không Tên
Xem chi tiết
Pain Địa Ngục Đạo
21 tháng 1 2018 lúc 22:31

super easy . tập làm đi cho não có nếp nhăn Giang ơi  :)

Bình luận (0)
Lê Nhật Khôi
21 tháng 1 2018 lúc 23:06

Mik làm bài 3 nha

Để \(\frac{2}{x^2-6x+17}\)đạt GTLN thì

\(x^2-6x+17\)đạt GTNN

Mà \(x^2-6x\ge0\)Do 6x mang dấu trừ

Suy ra \(x^2-6x+17\ge17\)

Suy ra \(x^2-6x+17\)đạt GTNN khi

\(x^2-6x+17=17\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x=0\)

Dấu ''='' xảy ra khi:

\(\hept{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}\)

Vậy \(\frac{2}{x^2-6x+17}\)đạt GTLN tại \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}\)

Câu cuôi tương tự

Bình luận (0)
Pain Địa Ngục Đạo
21 tháng 1 2018 lúc 23:10

Giang ơi thật sư t cx ko biết làm  nhưng t ngếu ngáo tí , làm theo cách  tao nghĩ   

1 . \(\frac{\left(x^2+2x\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}+1}{\left(x+1\right)^2}\)

\(\left(x^2+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}>\frac{1}{2}\)    \(\left(x+1\right)^2\ge0\) dấu = xảy ra khi x=-1

vậy Min của P là 1/2 

2:  tương tự câu 1

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\ge\frac{1}{2}\)

dưới mẫu cũng tương tự vậy Min của  P là \(\frac{\frac{1}{2}}{\frac{1}{2}}=1\)

bài 3 tìm Gía trị lớn nhất     \(\frac{2}{\left(x^2-3\right)^2+8}\) vậy Min của mẫu là 8 tức là dấu > mà nó ở dưới mẫu sẽ biến thành dấu <

suy ra  \(q< \frac{2}{8}\)

câu 4 

\(\frac{3}{-\left(x^2+4x+2\right)-8}=\frac{3}{-\left(x+2\right)^2-8}\)  vì -(x+2)^2 nhỏ hơn 0  suy ra max là 8 

dấu max là dâu < mà ở dưới mẫu sẽ biến thành > 

vậy min của Q là 3/-8

Bình luận (0)
Hoàng Thu Hương
Xem chi tiết
LONG NGOC QUYNH
2 tháng 11 2017 lúc 4:27

bài 1:

a) (x+1)^2-(x-1)^2-3(x+1)(x-1)

=(x+1+x-1)(x+1-x+1)-3x^2-3

=2x^2-3x^2-3

=-x^2-3

Bình luận (0)
Thiên Tỉ ca ca
Xem chi tiết
Ngô Linh
Xem chi tiết
thoi dai hiep si
14 tháng 9 2017 lúc 21:46

bai dai dong qua

Bình luận (0)
uzumaki naruto
14 tháng 9 2017 lúc 22:10

a) (x-2)^3-x(x+1)(x-1)+6x(x-3)=0

\(x^3-6x^2+12x-8-x\left(x^2-1\right)+6x\left(x-3\right)=0\)

\(x^3-6x^2+12x-8-x^3+x+6x^2-18x=0\)

\(-5x-8=0\)

\(x=-\frac{8}{5}\)

Mai mik làm mấy bài kia sau

Bình luận (0)
uzumaki naruto
16 tháng 9 2017 lúc 21:24

2/

b) ( cái bài này chịu)

c) (x+1)^3-(x-1)^3-6(x-1)^2=-10

(x+1-x+1)\(\left[\left(x+1\right)^2+\left(x+1\right)\left(x-1\right)+\left(x-1\right)^2\right]\)\(-6\left(x^2-2x+1\right)=-10\)

\(2\left(x^2+2x+1+x^2-1+x^2-2x+1\right)-6x^2+12x-6=-10\)

\(2\left(3x^2+1\right)-6x^2+12x-6=0\)

\(6x^2+2-6x^2+12x-6=-10\)

\(12x=-10+4\)

\(12x=-6=>x=-\frac{1}{2}\)

d) (5x-1)^2-(5x-4)(5x+4)=7

\(25x^2-10x+1-25x^2+16=7\)

-10x = 7 - 17

-10x = -10

x= 1

Câu còn lại bn làm tương tự

3/

a) 

Ta có: 

(a+b+c)^2=3(ab+bc+ca)

a^2 + b^2 + c^2 + 2ab + 2ac + 2bc = 3ab + 3bc + 3ac

a^2 + b^2 + c^2 + 2ab + 2ac + 2bc - 3ab - 3bc - 3ac = 0

a^2 + b^2 + c^2  - ac - bc - ab = 0

2a^2 + 2b^2 + 2c^2  - 2ac - 2bc - 2ab = 0

(a2-2ab+b2)+(a2-2ac+c2) + (b2-2bc +c2) = 0

(a-b)^2 + (a-c)^2 + (b-c)^2 =0

=> a=b=c

Bình luận (0)
Thiên Tỉ ca ca
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 23:59

Bài 1: 

a: \(4x^2-4x-2=4x^2-4x+1-3=\left(2x-1\right)^2-3>=-3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1/2

b: \(x^4+4x^2+1>=1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

c: \(2x^2-20x-7\)

\(=2\left(x^2-10x-\dfrac{7}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2-10x+25-\dfrac{57}{2}\right)\)

\(=2\left(x-5\right)^2-57>=-57\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=5

Bình luận (0)
Hoàng Hà Phạm
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 6 2017 lúc 20:23

Bài 2 ; 

Ta có : x2 + 3x 

= x2 + 3x + \(\frac{9}{4}-\frac{9}{4}\)

\(x^2+2.x.\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\)

\(=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\)

Mà ; \(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2\ge\forall x\)

Nên : \(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\ge-\frac{9}{4}\forall x\)

Vậy GTNN của B là : \(-\frac{9}{4}\) khi và chỉ khi x = \(-\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 5 2018 lúc 11:49

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

Bình luận (0)
Ngô Linh
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
23 tháng 5 2018 lúc 17:14

\(A=x^2-2x+10\)

\(A=\left(x^2-2x+1\right)+9\)

\(A=\left(x-1\right)^2+9\)

Mà  \(\left(x-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow A\ge9\)

Dấu "=" xảy ra khi :

\(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy Min A = 9 khi x = 1

Bình luận (0)
_Guiltykamikk_
23 tháng 5 2018 lúc 17:17

\(B=x^2-5x-7\)

\(B=\left(x^2-5x+\frac{25}{4}\right)-\frac{53}{4}\)

\(B=\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{53}{4}\)

Mà  \(\left(x-\frac{5}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow B\ge-\frac{53}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi :

\(x-\frac{5}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy  \(B_{Min}=-\frac{53}{4}\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Bình luận (0)
_Guiltykamikk_
23 tháng 5 2018 lúc 17:20

\(C=3x^2+3x-5\)

\(3C=9x^2+9x-15\)

\(3C=\left(9x^2+9x+\frac{9}{4}\right)-\frac{69}{4}\)

\(3C=\left(3x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{69}{4}\)

Mà  \(\left(3x+\frac{3}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow3C\ge-\frac{69}{4}\)

\(\Leftrightarrow C\ge-\frac{23}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi :

\(3x+\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Vậy ...

Bình luận (0)