Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MintNoLikeYou
Xem chi tiết
Amee
28 tháng 3 2021 lúc 22:12

1. Nhà máy nhiệt điện

2. Nhà máy điện nguyên tử

3. Nhà máy thuỷ điện

Amee
28 tháng 3 2021 lúc 22:13

chức năng để phát điện

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
9 tháng 8 2023 lúc 14:18

Tham khảo
Công tơ điện: đo lượng điện năng tiêu thụ của phụ tải điện.
Aptomat: đóng, cắt và bảo vệ mạch điện.
Dây dẫn điện: Truyền dẫn điện.
Cầu dao: đóng, cắt, điều khiển mạch điện.
Cầu chì: bảo vệ mạch điện. Ổ cắm điện: chia sẻ và kết nối của các thiết bị điện với nguồn điện.
Công tắc điện: đóng, cắt, điều khiển mạch điện.
Bóng đèn điện: phụ tải điện biến điện năng thành quang năng.
Bếp điện, nồi cơm điện, bàn là, ..: phụ tải điện biến điện năng thành nhiệt năng.
Quạt, máy giặt, các loại xe điện...: phụ tải điện biến điện năng thành cơ năng.
Pin, ắc quy: nguồn điện.

nguyễn thanh nga
Xem chi tiết
Vũ Anh Lạc
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Quân
1 tháng 1 lúc 9:08

Ổ cắm, phích cắm điện, công tắc

Cấu tạo ổ cắm: gồm vỏ và cực tiếp điện

Cấu tạo phích cắm điện: vỏ và chốt cắm

Cấu tạo công tắc: vỏ, cực động và cực tĩnh

 
Nguyệt Trâm Anh
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
14 tháng 12 2016 lúc 21:05

- Các cơ quan trông coi việc nước nhà Trần là: Quốc sử viện,Thái y viện,Hà đê sứ,Khuyến nông sư, Đồn điền sứ, Thẩm hình viện,...........................................................................................................................................................

Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
11 tháng 12 2016 lúc 19:41

- Các cơ quan chức năng trông coi việc nước thời nhà Trần:

+ Vua : Đứng đầu nắm mọi quyền hành

+ Thái thượng hoàng : Cùng vua quản lí việc nước

+ Đại thần văn : Đảm nhiệm việc viết văn chương

+ Đại thần võ : Đảm nhiệm việc quân sự của triều đình

+ Quốc sử viện : Đảm nhiệm việc viết Sử của triều đình

+ Thái y viện : Coi việc chữa bệnh trong cung vua

+ Tôn nhân phủ : Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất

Dương Thị Song Thư
Xem chi tiết
Lê Nam Hiệp
Xem chi tiết

refer

bo may nha nuoc viet nam 

Quốc hội

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.

Nhiệm kỳ của mỗi khoá Quốc hội là 05 năm.

(Theo Điều 69, 71 Hiến pháp 2013)

Chủ tịch nước

Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.

Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.

Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.

Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu ra Chủ tịch nước. 

(Theo Điều 86, 87 Hiến pháp 2013)

Chính phủ

Chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.

Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định.

- Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.

- Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng Chính phủvà chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ được phân công.

Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, một Phó Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng Chính phủủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác của Chính phủ.

- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ.

Về nguyên tắc, Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số. 

(Theo Điều 94, 95 Hiến pháp 2013)

Các cơ quan xét xử

Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.

Tòa án nhân dân gồm:

- Tòa án nhân dân tối cao.

- Tòa án nhân dân địa phương.

- Tòa án quân sự.

- Các tòa án do luật định.

Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. 

(Căn cứ Điều 102 Hiến pháp)

Các cơ quan kiểm sát

Theo Điều 107 Hiến pháp 2013, Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.

Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

Các cơ quan kiểm sát gồm:

- Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

- Viện kiểm sát nhân dân địa phương.

- Viện kiểm sát quân sự.

Chính quyền địa phương

Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.

Trong đó:  

- Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên.

Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

(Theo Điều 113 Hiến pháp)

- Uỷ ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên.

Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan Nhà nước cấp trên giao.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 4 2018 lúc 17:25

Chọn D

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
29 tháng 7 2019 lúc 3:48

Đáp án: D