các bạn giải hộ mình mấy bài này với , giải chi tiết nha
Mọi người giúp mình bài này với. Các bạn cho mình lời giải chi tiết nha. Mình cảm ơn^^
Lời giải:
a.
Diện tích mảnh đất là: $12.10=120$ (m2)
Diện tích phần đất trồng hoa: $6.8=48$ (m2)
b.
Diện tích trồng cỏ là: $120-48=72$ (m2)
Tổng tiền công chi trả để trồng hoa và cỏ là:
$48.40 000 +72.30 000=4080000$ (đồng)
MẤY BẠN GIẢI CHI TIẾT GIÚP MÌNH 2 BÀI NÀY NHA!!! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!!!! IU CÁC BẠN
ID // KP // MN
=> IKP và DIK là 2 góc trong cùng phía bù nhau
=> PKM và KMN là 2 góc trong cùng phía bù nhau
=> PKM + KMN = 180o
=> PKM + 150o = 180o
=> PKM = 30o
=> IKP + DIK = 180o
=> IKP + 130o = 180o
=> IKP = 50o
IKP + PKM = IKM
=> 50o + 30o = IKM
=> IKM = 80o
ti ck cho mình nha
bài 1 bn ko làm đc hả? Nếu ko làm đc thì cug ko sao đâu nha
có ai biết giải bài này không hộ mình với mong các bạn giúp cho ( giải chi tiết hộ mình nhé, xin cảm ơn)
Bài 22: rút gọn
1, \(\sqrt{3-\sqrt{5}}\) 2, \(\sqrt{7+3\sqrt{5}}\)
3, \(\sqrt{9+\sqrt{17}}-\sqrt{9-\sqrt{17}}-2\)
Bài 26: giải các phương trình sau
1, /3-2x/=\(2\sqrt{5}\) →( dấu này '/ /' là dấu giá trị tuyệt đối nha mn
2, \(\sqrt{x^2}=12\) 3, \(\sqrt{x^2-2x+1}=7\)
có ai biết giải bài này không hộ mình với mong các bạn giúp cho ( giải chi tiết hộ mình nhé, xin cảm ơn)
Bài 22: rút gọn
1, \(\sqrt{3-\sqrt{5}}\) 2, \(\sqrt{7+3\sqrt{5}}\)
3, \(\sqrt{9+\sqrt{17}}-\sqrt{9-\sqrt{17}}-\sqrt{2}\)
Bài 26: giải các phương trình sau
1, /3-2x/=\(2\sqrt{5}\) →( dấu này '/ /' là dấu giá trị tuyệt đối nha mn)
2, \(\sqrt{x^2}=12\) 3, \(\sqrt{x^2-2x+1}=7\)
4, \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=x+3\)
22,
1, Đặt √(3-√5) = A
=> √2A=√(6-2√5)
=> √2A=√(5-2√5+1)
=> √2A=|√5 -1|
=> A=\(\dfrac{\sqrt{5}-1}{\text{√2}}\)
=> A= \(\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{2}\)
2, Đặt √(7+3√5) = B
=> √2B=√(14+6√5)
=> √2B=√(9+2√45+5)
=> √2B=|3+√5|
=> B= \(\dfrac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\)
=> B= \(\dfrac{3\sqrt{2}+\sqrt{10}}{2}\)
3,
Đặt √(9+√17) - √(9-√17) -\(\sqrt{2}\)=C
=> √2C=√(18+2√17) - √(18-2√17) -\(2\)
=> √2C=√(17+2√17+1) - √(17-2√17+1) -\(2\)
=> √2C=√17+1- √17+1 -\(2\)
=> √2C=0
=> C=0
26,
|3-2x|=2\(\sqrt{5}\)
TH1: 3-2x ≥ 0 ⇔ x≤\(\dfrac{-3}{2}\)
3-2x=2\(\sqrt{5}\)
-2x=2\(\sqrt{5}\) -3
x=\(\dfrac{3-2\sqrt{5}}{2}\) (KTMĐK)
TH2: 3-2x < 0 ⇔ x>\(\dfrac{-3}{2}\)
3-2x=-2\(\sqrt{5}\)
-2x=-2√5 -3
x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\) (TMĐK)
Vậy x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\)
2, \(\sqrt{x^2}\)=12 ⇔ |x|=12 ⇔ x=12, -12
3, \(\sqrt{x^2-2x+1}\)=7
⇔ |x-1|=7
TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1
x-1=7 ⇔ x=8 (TMĐK)
TH2: x-1<0 ⇔ x<1
x-1=-7 ⇔ x=-6 (TMĐK)
Vậy x=8, -6
4, \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)=x+3
⇔ |x-1|=x+3
TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1
x-1=x+3 ⇔ 0x=4 (KTM)
TH2: x-1<0 ⇔ x<1
x-1=-x-3 ⇔ 2x=-2 ⇔x=-1 (TMĐK)
Vậy x=-1
Các bạn giải chi tiết hộ mình bài 144, 146, 147 sgk lớp 6 trang 57,58 nha. Mình cần gấp lắm!
Ne k giup ng ta thi thoi nha. ng ta bik lam roi. K can cai thu vo duyen nhu ban dau. Chi tao co hoi cho co them diem thuong thoi. Ai ngu bik lien ha
Bài 144 :
Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192.
Ta có:
144 = 24 . 32
192 = 26. 3
ƯCLN(144; 192) = 24 . 3 = 48
ƯC (144; 192) = {1;2;3;4;6;8;12;24;48}
Vậy các ước chung của 144 và 192 lớn hơn 20 là: 24; 48
Bài 146 :
112 = 24. 7
140 = 22. 5 . 7
=> ƯCLN ( 112 , 140 ) = 22. 7 = 28
Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }
Nên ƯC ( 112 , 140 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }
VÌ 10 < x < 20. Vậy x = 14
Bài 147: Giải
Câu a)
28 ⋮ a
36 ⋮ a
a > 2
Câu b)
a ∈ ƯC ( 28 , 36 )
28 = 22 . 7
36 = 22 . 32
ƯCLN ( 28 , 36 ) = 22 = 4
ƯC ( 28 , 36 ) = Ư ( 4 ) = { 1 ; 2 ; 4 }
Vì a > 2 nên a = 4
Câu c) Giải
Mai mua được số bút chì màu là :
28 : 4 = 7 ( bút )
Lan mua được số bút chì màu là :
36 : 4 = 9 ( bút )
~~~ Hết~~~
~~~ Hok tốt ~~~
Mk tự làm đó . Bài này mk chắc chắn 100% luôn :)
Các bạn giải chi tiết hộ mình nha!
Các bạn giải hộ mình bài này nhé:
Tìm hai số tự nhiên có:
-Tổng là 27.
-ƯCLN của chúng là 3 còn BCNN là 60.
(Các bạn ghi lời giải, lập luận và đáp số chi tiết cho mình nha). Cám ơn các bạn nhiều. <3
Gọi số thứ nhất phải tìm là X, vậy số thứ 2 sẽ là 27-X.
Do UCLN(X,(27-7))=3 và BCNN(X,(27-X))=60. Do đó ta có X(27-X)=3.60=180. Hay 27X-X^2=180.
X^2-27X+180=0 <=> X^2-15X-12X+180=0 <=> X(X-15)-12(X-15)=0 <=> (X-15)(X-12)=0 Vậy hai số phải tìm là X=12 và X=15 là hai số 12, 15.
mấy bạn ơi giải hộ mình bài này gấp nha, mà giải chi tiết một chút cho dễ hiểu nhé:
chứng minh : 1/(a+2b+3c)+1/(2a+3b+c)+1/(3a+b+2c)<3/16
biết a,b,c>0 và abc=ab+ac+bc
Dễ thấy với a,b >0 thì (a+b)/2 ≥ √ab <=> 1/(a+b) ≤ 1/4 (1/a +1/b)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được
1/(a+2b+3c)=1/[(a+c)+2(b+c)]≤ 1/4[1/(a+c)+1/2(b+c)] (lại áp dụng tiếp được)
≤ 1/16a+1/16c+1/32b+1/32c
=1/16a+1/32b+3/32c
Trường hợp này dấu "=" xảy ra <=> a+c=2(b+c);a=c;b=c <=> c= 0 mâu thuẩn giả thiết
Do đó dấu "=" không xảy ra
Thế thì 1/(a+2b+3c)<1/16a+1/32b+3/32c (1)
Tương tự 1/( b+2c+3a)<1/16b+1/32c+3/32a (2)
1/ ( c+2a+3b) < 1/16c+1/32a+3/32b (3)
Cộng (1)(2)(3) cho ta
1/( a+2b+3c) + 1/( b+2c+3a) + 1/ ( c+2a+3b) <(1/16+1/32+3/32)(1/a+1/b+1/c)
=3/16*(ab+bc+ca)abc= 3/16
tk nha mk trả lời đầu tiên đó!!!
các bạn giải giúp mình bài này chi tiết với ạ, Trân Trọng
Các bạn giải hộ mình bài này nhé giải chia tiết giúp mình
e: \(=\dfrac{-3}{4}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{-21+20}{28}=\dfrac{-1}{28}\)
a ) \(\dfrac{6}{13}\) + \(\dfrac{-14}{39}\)
= \(\dfrac{6.3}{13.3}\) + \(\dfrac{-14}{39}\)
= \(\dfrac{18}{39}\) - \(\dfrac{14}{39}\)
= \(\dfrac{4}{39}\)
{ các ý còn lại tương tự }