Bìa Nhạc rừng có tính chất âm nhạc như thế nào?
A. Nhịp nhàng nhàng, trong sáng
B. Êm đềm, trữ tình
C. Hùng tráng, khỏe mạnh
D. Sâu lắng, tha thiết
GIÚP MÌNH NHA!
khái niệm 4/4 ?
khái niệm nhịp lấy đà ?
Tác giả, nội dung, tính chất âm nhạc ( tình cảm trữ tình, hùng tráng, vui tươi...) của bài hát: Mái trường mến yêu, Lý cây đa
Nhịp, cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 1, số 2.
Tác giả, nội dung, tính chất âm nhạc ( tình cảm trữ tình, hùng tráng, vui tươi...) của bài hát: Mái trường mến yêu, Lý cây đa.
Bài thơ có nhạc điệu trong sáng, thiết tha, gợi cảm, gần gũi với dân ca. Những yếu tố như thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, điệp ngữ,... đã được sử dụng như thế nào để tạo được nhạc điệu ấy?
- Thể thơ năm chữ gắn với làn điệu dân ca, đặc biệt dân ca miền Trung. Âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết
- Cách gieo vần giữa các khổ thơ góp phần làm nên sự liền mạch của cảm xúc
- Kết hợp với các hình ảnh tự nhiên giản dị (hoa tím, chim hót, vì sao…), hình ảnh biểu trưng, khái quát (đất nước, vì sao…)
- Giọng điệu tươi vui, say sưa, trầm lắng, có lúc lại thiết tha bộc bạch tâm niệm
Câu 11: Bài Tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp ?
A. Nhịp 3/4
B. Nhịp 2/4
C. Nhịp 3/4
D. Nhịp 6/8
Câu 12: Bài Tập đọc nhạc số 2 có tính chất?
A. Tha thiết – khoan thai
B. Hơi nhanh
C. Vui – rộn rã
D. Nhanh vừa
Câu 13: Đàn pi-a-nô còn được gọi là ?
A. Vĩ cầm
B. Dương cầm
C. Vi –ô -lông
D. Phong cầm
Câu 14: Nhịp 4/4 còn có kí hiệu ?
A. Là C
B. Là A
C. Là B
D. Là D
Câu 15:Đàn ghi ta có mấy dây?
A. 4 dây
B. 5 dây
C. 6 dây
D. 7 dây
Câu 16 : Bài tập đọc nhạc số 4 nhạc và lời của tác giả nào ?
A. Phạm Tuyên
B. Phan Trần Bảng
C. Hoàng Lân
D. Hoàng Long
Câu 17: Bài hát Hành quân xa sáng tác của nhạc sĩ ?
A. Hoàng Vân
B. Đỗ Nhuận
C. Vũ Trọng Tường
D. Phạm Tuyên
Câu 18: Bài Tập đọc nhạc số 2 có tựa đề là ?
A. Về quê
B. Ánh trăng
C. Trở về Su –ri-en-to
D. Chiếc đèn ông sao
Câu 19. Đàn Vi –ô-lông còn có tên gọi là ?
A.Pi-a-no
B. Tây ban cầm
C. Phong cầm
D. Vĩ cầm
Câu 20: Bài hát Chúng em cần hòa bình do nhạc sĩ nào sáng tác ?
A. Vũ Hoàng
B. Vũ Trọng Tường
C . Hoàng Long –Hoàng Lân
D. Phạm Tuyên
Câu 21: Bài Tập đọc nhạc số 1 do nhạc sĩ nào sáng tác ?
A. Vũ Hoàng
B. Vũ Trọng Tường
C . Hoàng Long –Hoàng Lân
D . Hoàng Vân
Câu 22: Bài Tập đọc nhạc số 2 Nhạc của nước nào ?
A. Ma-lai-xi -a
B.Đức
C. Anh
D. . Pháp
11. B
12. D
13. B
14. A
15. C
16. B
17. B
18. B
19. D
20. C
21. D
22. D
Đây bn nhé
Qua truyện ngắn Tôi đi học, em cảm nhận được gì về ngòi bút trữ tình thiết tha, êm dịu và sâu lắng của Thanh Tịnh?
Cái đó dễ mà cx k bt . Ngu Thật...........
theo mik bạn nói như thế hơi quá rùi đó.bạn nói như thế ko sợ bạn kia bùn à
Đọc đoạn văn sau dưới đây:
“Âm nhạc là phương tiện chuyển tải cảm xúc tuyệt vời nhất, trọn vẹn nhất, giúp chúng ta cảm nhận được từng ngõ ngách sâu thẳm nhất của tâm hồn […] Âm nhạc là chất xúc tác lãng mạn, thi vị làm khuấy động xúc cảm. Thứ hình dung những thước phim lãng mạn sẽ buồn tẻ, vô hồn đến nhường nào nếu không có giai điệu của những bản tình ca. Có một câu nói mà tôi rất tâm đắc: “Từng nốt nhạc chạm vào da thịt tôi, vuốt ve xoa dịu nỗi cô đơn tưởng như đã hóa thạch trong tâm hồn”. Âm nhạc là một người bạn chung thủy, biết chia sẻ. Khi buồn, nó là liều thuốc xoa dịu nỗi sầu, làm tâm hồn nhẹ nhàng, thanh thản… Khi vui, nó lại là chất xúc tác màu hồng tô vẽ cảm xúc giúp ta cảm nhận sâu sắc hơn vẻ đẹp của cuộc sống.”
(Dr Bernie S. Siegel, Qùa tặng cuộc sống, biên dịch Thu Quỳnh – Hạnh Nguyễn, NXBTH TP.HCM, tr.111)
Hãy cho biết đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào.
A. Biểu cảm
B. Nghị luận
C. Miêu tả
D. Tự sự
dòng nào dưới đây gồm các từ láy :
A. mạnh mẽ, êm ái nhẹ nhàng, thân thuộc.
B. nhẹ nhàng, êm ái, trẻ trung, bay nhảy
C. trẻ trung, nhẹ nhàng, êm ái, mạnh mẽ, đều đặn.
Trong các dòng sau dòng nào chỉ toàn từ láy.
a. trẻ trung , nhẹ nhàng , mạnh mẽ , ung dung , đều đặn
b. mạnh mẽ , êm ái , nhẹ nhàng , lần lượt , thân thuộc
c. nhẹ nhàng , êm ái , ầm ầm , trẻ trung , đụng đẽo
d. khấp khênh , long lanh , thủy thủ , mát mẻ , lạnh lẽo
Trong các dòng sau dòng nào chỉ toàn từ láy.
a. trẻ trung , nhẹ nhàng , mạnh mẽ , ung dung , đều đặn
b. mạnh mẽ , êm ái , nhẹ nhàng , lần lượt , thân thuộc
c. nhẹ nhàng , êm ái , ầm ầm , trẻ trung , đụng đẽo
d. khấp khênh , long lanh , thủy thủ , mát mẻ , lạnh lẽo
Nhịp lấy đà là loại nhịp như thế nào ?
A. Nhịp có nhiều ô nhịp.
B. Ô nhịp thiếu nằm ở đầu bản nhạc
C. Ô nhịp đủ nằm đầu bản nhạc
D. Ô nhịp thiếu nằm cuối bản nhạc
Câu 2 : Bài hát Lí cây đa là dân ca vùng miền nào?
A. Quảng Nam
B. Nam Bộ
C. Bắc Bộ
D. Quan họ Bắc Ninh
Câu 3: ... “ với nét nhạc nhịp nhàng, êm nhẹ, bài hát đem tới cho các em một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi với tuổi thơ”. Nói về bài hát nào?
A. Khúc ca bốn mùa
B. Đi học
C. Mùa xuân tình bạn
D. Lí cây đa
Câu 4:. Thay đổi cao độ các nốt nhạc
B. Để nhắc lại câu, đoạn nhạc
C. Dùng để luyến láy
D. Để tăng thêm trường độ các nốt nhạc.
Câu 5: Kí hiệu tên 7 nốt nh Dấu hóa dùng để làm gì? ?
A ạc bằng hệ thống chữ cái la tinh gồm có
A. C, R, E, F, G, A, B.
B. C, D, E, F, G, A, B.
C. C, D, F, E, A, G, H.
D. C, D, M, F, G, A, H.
Câu 6: Nhịp 4/4 là loại nhịp có mấy phách trong một nhịp?
A. 2 phách B. 4 phách C. ½ phách D. ¼ phách
Câu 7: Dấu chấm dôi có giá trị trường độ bằng bao nhiêu phách?
A. 1 phách
B. 2 phách
C. 0,5 phách
D. Bằng ½ giá trị trường độ của nốt nhạc đứng trước nó.
Câu 8: Bài hát Tình ca là sáng tác của ai?
A. Hoàng Việt B. Văn Cao C. Lưu Hữu Phước D. Hoàng Vân
Câu 9: Bài TĐN số 3 được viết ở nhịp mấy?
A. 2/4 B. ¾ C. 4/4 D. 2/2
Câu 10. Dấu hóa có mấy loại?
A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Phần II. Tự luận
Chép lại và vạch nhịp cho bài nhạc sau đây.