Dẫn 10 l hỗn hợp khí A gồm CO và CO2 (đktc ) vào 100ml dd Ba(OH)2 . Cô cạn hỗn hợp sản phẩm 42,5 gam muối . Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A . Biết H% = 100%
Dẫn 10l hỗn hợp khí gồm CO và CO2 (đktc) vào 100ml dd Ba(OH)2 2M. Cô cạn hỗn hợp, sản phẩm thu được 42,5 g muối. Tính %V mỗi khí có trong hỗn hợp A?
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 l khí hỗn hợp gồm metan và axetilen thu được sản phẩm cho khí CO2 hấp thụ vào Ca(OH)2 dư như thấy xuất hiện 30 gam kết tủa. a, phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu b, tính thể tích không khí cần dùng biết Vkhong khí= 5×VO2 Giúp mình với ạ mình cảm ơn
Gọi số mol của CH4 và C2H2 lần lượt là a và b
CH4 + 2O2 ➝ CO2 + 2H2O
a 2a a
C2H2 + 2,5O2 ➝ 2CO2 + H2O
b 2,5b 2b
CO2 + Ca(OH)2 ➝ CaCO3 + H2O
a + 2b a + 2b
Số mol của hỗn hợp khí: a + b = 4,48/22,4 = 0,2 mol
Số mol kết tủa: a + 2b = 30/100 = 0,3 mol
➝ a = 0,1 mol, b = 0,1 mol
a) %VC2H2 = %VCH4 = 50%
b) Tổng số mol khí O2 đã dùng: a + 2,5b = 0,35 mol
➝ VO2 = 0,35.22,4 = 7,84 lít
➝ V kk = 5.VO2 = 39,2 lít
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 l khí hỗn hợp gồm metan và axetilen thu được sản phẩm cho khí CO2 hấp thụ vào Ca(OH)2 dư như thấy xuất hiện 30 gam kết tủa. a, phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu b, tính thể tích không khí cần dùng biết Vkhong khí= 5×VO2
a) Gọi số mol CH4, C2H2 là a, b (mol)
=> \(a+b=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) (1)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
a--->2a----------->a
2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O
b------>2,5b-------->2b
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,3<-----0,3
=> a + 2b = 0,3 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\%V_{CH_4}=\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,1}{0,2}.100\%=50\%\)
b) nO2 = 2a + 2,5b = 0,45 (mol)
=> VO2 = 0,45.22,4 = 10,08 (l)
=> Vkk = 10,08.5 = 50,4 (l)
Đốt cháy hoàn toàn 3,66 lít hỗn hợp khí gồm CO và CH4 cần dùng hết 3,66 lít khí CO2 a) Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu? b) Sục toàn bộ dd CO2 thu được vào 100ml dd Ca(OH)2 1,5M.Tính khối lượng kết tủa tạo thành M.n giải giúp mình vs mình đang cần gấp
Cho hỗn hợp gồm 2 kim loại Na, K tác dụng với nước dư thu được dd A và 2.24 lít khí H đkc. Trung hòa dd A bằng dd HCL vừa đủ, cô cạn dd thu được 13.30 gam muối khan
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
b. Tính thể tích không khí đkc cần để đốt hết lượng H2 thu được từ thí nghiệm trên
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CO và H2 bằng một lượng vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ngưng tụ sản phẩm thu được 12,6 gam H2O và 13,44 lít khí CO2(đktc)
a. PTHH
b. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và thể tích O2 đã dùng
c. Tính tỉ khối của hỗn hợp A so với O2
a)
2CO + O2 --to--> 2CO2
2H2 + O2 --to--> 2H2O
b) \(n_{H_2O}=\dfrac{12,6}{18}=0,7\left(mol\right)\); \(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2CO + O2 --to--> 2CO2
0,6<--0,3<------0,6
2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,7<--0,35<------0,7
=> \(\left\{{}\begin{matrix}V_{CO}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\V_{H_2}=0,7.22,4=15,68\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
VO2 = (0,3 + 0,35).22,4 = 14,56 (l)
c) \(M_A=\dfrac{0,6.28+0,7.2}{0,6+0,7}=14\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{A/O_2}=\dfrac{14}{32}=0,4375\)
đốt cháy hết 5,6 lít hỗn hợp gồm CH4 và C2H4 cần dùng 13,44 lít khí oxi
a) viết pthh
b) tính % thể tích trong mỗi khí trong hỗn hợp
c) dẫn toàn bộ sản phẩm tạo thành vào dung dịch Ca(OH)2 dư. tính khối lượng muối tạo thành (các thể tích đo ở đktc)
Theo gt ta có: $n_{O_2}=0,6(mol);n_{hh}=0,25(mol)$
a, $CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O$
$C_2H_4+3O_2\rightarrow 2CO_2+2H_2O$
Gọi số mol CH4 và C2H4 lần lượt là a;b(mol)
Ta có: $a+b=0,25;2a+3b=0,6\Rightarrow a=0,15;b=0,1$
b, Suy ra $\%V_{CH_4}=60\%;\%V_{C_2H_4}=40\%$
c, Ta có: $n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,15+0,1.2=0,35(mol)\Rightarrow m_{CaCO_3}=35(g)$
\(a)\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C_2H_4 + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 2H_2O\\ b)\ V_{CH_4} = a(lít) ; V_{C_2H_4} = b(lít)\\ \Rightarrow a + b = 5,6(1)\\ V_{O_2} = 2a + 3b = 13,44(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a = 3,36 ; b = 2,24\\ \%V_{CH_4} = \dfrac{3,36}{5,6}.100\% = 60\%\\ \%V_{C_2H_4} = 40\%\\ c) V_{CO_2} = a + 2b = 7,84(lít)\\\)
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35(mol)\\ \Rightarrow m_{CaCO_3} = 0,35.100 = 35(gam)\)
a, PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
b, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x+y=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(1\right)\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}+3n_{C_2H_4}=2x+3y\)
⇒ 2x + 3y = 0,6 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,15}{0,25}.100\%=60\%\\\%V_{C_2H_4}=40\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_4}=0,35\left(mol\right)\)
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,35.100=35\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
A và B là hai chất hữu cơ đồng phân của nhau (chứa C, H, O) trong đó oxi chiếm 21,621% khối lượng. Biết A, B là các hợp chất đơn chức và phản ứng được với dd NaOH. Khi cho 0,74 gam mỗi chất trên tác dụng hết với dd brom trong dung môi CCl4 thì mỗi chất tạo ra một sản phẩm duy nhất và đều có khối lượng là 1,54gam. Cho 2,22 gam hỗn hợp X gồm A và B tác dụng với dd NaHCO3 dư được 112ml khí đktc. Lấy 4,44 gam hỗn hợp X cho tác dụng với dd NaOH vừa đủ, sau đó cô cạn được 4,58 gam muối khan. Mặt khác, đun nóng hỗn hợp X với dd KMnO4 và H2SO4 cho hỗn hỗn hợp sản phẩm chỉ gồm CO2, MnSO4, K2SO4, H2O và chất D (C7H6O2). Viết công thức cấu tạo các chất A, B và viết các phản ứng của chúng với dd KMnO4 /H2SO4.
Do A, B là hợp chất hữu cơ đơn chức, có khả năng tác dụng với NaOH
=> trong phân tử A,B chứa 2 nguyên tử oxi
=> MA = MB = 32 . 100/21,621= 148 g/mol
=> CTPT của A,B là C9H8O2 .
TN1: nA + nB = 0,74/148=5.10-3
Mà m sản phẩm=1,54
=> cả A,B đều có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1
=> A,B chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử ( không phải este của phenol)
TN5: Do A,B bị oxi hóa bởi KMnO4 tạo ra C7H8O2 và CO2 => A,B chứa vòng benzen
TN2: nA + nB= 2,22/148=0,015 mol
Do hỗn hợp X có khả năng tác dụng với NaHCO3 => hỗn hợp có chứa axit
=> naxit= nCO2 = 5.10-3 => neste= 0,01 mol
TN3: trong 4,44 gam hỗn hợp naxit = 0,01 mol, neste= 0,02
=> mmuối sinh ra từ este = 4,58 – 0,01 . MC8H7COONa= 2,88
=> Mmuối sinh ra từ este = 144 g/mol.
=> CT muối sinh ra từ este là: C6H5COONa
=> CTCT A,B là: C6H5COOC2H3 và C6H5-CH=CH-COOH
=> ( loại trường hợp axit có CT C6H5-C(COOH)=CH2 vì axit này không bị oxi hóa tạo C6H5COONa và CO2)
PTHH:
C6H5COOC2H3+ 2KMnO4 +3 H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O
C6H5-CH=CH-COOH +2 KMnO4 + 3H2SO4 →C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp M gồm Fe, FeCO3, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3 trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít hỗn hợp khí E có tỉ khối so với He bằng 7,5 và dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác hòa tan hoàn toàn hỗn hợp M trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa 33,88 gam muối và 1,12 lit hỗn hợp khí T gồm NO và CO2. Biết các thể tích khí đo ở đktc và NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là
A. 20,265.
B. 15,375.
C. 9,970.
D. 11,035.