Ý nghĩa của lòng tự trọng.
Nêu ý nghĩa của sống tự tin và ý nghĩa của lòng tự trọng?
- Ý nghĩa của tự tin: Tự tin làm cho những suy nghĩ và hành động đúng đắn hơn, chủ động và tự giác hơn nên dẫn đến hiệu quả cao hơn.
- Ý nghĩa của tự trọng: Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người. Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh
- Ý nghĩa của tự tin là :Giúp con người có thêm sức mạnh ,nghị lực ,sức sáng tạo để lam nên sự nghiệp lớn ,nếu không có tự tin con người sẽ yếu đuối rụt rè.
- Ý nghĩa của lòng tự trọng :Phẩm chất đạo đức cao quý ,giúp chúng ta có thêm nghị lực ,nâng cao phẩm giá uy tín ,làm đẹp các mối quan hệ xã hội.
Ý nghĩa của sống tự tin: Giúp con người có thêm nghị lực, sức mạnh, sự sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn. Nếu thiếu tự tin con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối.
Ý nghĩa của lòng tự trọng: Giúp con người có nghị lực, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân và được mọi người tôn trọng, quý mến.
nêu biểu hiện ,ý nghĩa của lòng tự trọng
Tham khảo:
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông;...
Biểu hiện:
+)Cư xử đúng mực, đàng hoàng
+)Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín
+)Dũng cảm nhận lỗi
+)Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê trách
Ý nghĩa:
+)Là phẩm chất đạo đức cao quý của mỗi người.
+)Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
+)Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.
+)Nhận được sự quý trọng của mọi người.
Tham khảo:
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và ...
1.thế nào là sống giản dị?ý nghĩa của sống giản dị?
2.tự trọng là gì?vì sao phải có lòng tự trọng?tìm 2 câu ca dao thể hiện về lòng tự trọng?
(cần gấp)
Tham khảo :
Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Tham khảo
Câu 1:
Giản dị chính là cách sống đơn giản, không cầu kì. Là cách sống phù hợp với hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. Hơn nữa giản dị còn được miêu tả cho sự sống dưới mức nhu cầu của một ai đó. Lối sống giản dị là một lối sống đáng quý, không phô trương, lành mạnh và đúng với chuẩn mực xã hội.
Tính giản dị giúp chúng ta tiết kiệm thời gian khi không cần suy nghĩ đến những nhu cầu không cần thiết. Chúng ta sẽ không mất thời gian vào những việc vô bổ. Tính giản dị được mọi người xung quanh yêu quý và tôn trọng. Đồng thời tạo thành thói quen tốt để người khác noi theo.
Câu 2:
Tự trọng là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân. Lòng tự trọng bao gồm niềm tin về bản thân cũng như các trạng thái cảm xúc, chẳng hạn như chiến thắng, tuyệt vọng, tự hào và xấu hổ.
Nếu có lòng tự trọng, mỗi người chúng ta sẽ biết cư xử đúng mực, không đi chệch ra khỏi các luân lí trong cuộc sống, giữ gìn các mối quan hệ được tốt đẹp. Không ai muốn chơi với người luôn thất hứa, trễ hẹn. Lòng tự trọng còn giúp các cá nhân giữ mình trước cái ác, ngăn cản những việc làm sai hay thiếu đạo đức.
Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ.Cây ngay không sợ chết đứng.Tham khảo:
1.Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
- Tính giản dị giúp chúng ta tiết kiệm thời gian khi không cần suy nghĩ đến những nhu cầu không cần thiết. Chúng ta sẽ không mất thời gian vào những việc vô bổ. Tính giản dị được mọi người xung quanh yêu quý và tôn trọng. Đồng thời tạo thành thói quen tốt để người khác noi theo.
2.Tự trọng là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân. Lòng tự trọng bao gồm niềm tin về bản thân cũng như các trạng thái cảm xúc, chẳng hạn như chiến thắng, tuyệt vọng, tự hào và xấu hổ.
-Nếu có lòng tự trọng, mỗi người chúng ta sẽ biết cư xử đúng mực, không đi chệch ra khỏi các luân lí trong cuộc sống, giữ gìn các mối quan hệ được tốt đẹp. Không ai muốn chơi với người luôn thất hứa, trễ hẹn. Lòng tự trọng còn giúp các cá nhân giữ mình trước cái ác, ngăn cản những việc làm sai hay thiếu đạo đức.
-
Cây ngay không sợ chết đứng. Sống chớ khom lưng, uốn gối, dập đầu. Chết trong còn hơn sống đục. Chết đứng hơn sống quỳ.Thà chết vinh còn hơn sống nhục.
Người chết nết còn.
Hãy nêu ba biểu hiện của người có lòng tự trọng? Tự trọng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
*Biểu hiện của lòng tự trọng:
+ biết giữ chữ tín
+ Biết nhận lỗi
+ Tự giác hoàn thành công việc không để ai nhắc nhở, chê trách
* Ý nghĩa của tựu trọng trong cuộc sống:
+ Tự trọng là phẩm chất của mỗi người
+ giúp có nghị lực, vượt qua khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ
+ Nâng cao phẩm giá, uy tín
+Được mọi người yêu quý, kinh trọng
ý nghĩa của lòng tự trọng vơi việc nâng cao phẩm chất con người
Không chỉ là một phẩm chất tốt mà lòng tự trọng còn mang lại ý nghĩa tích cực cho cuộc sống:
Lòng tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý của mỗi người.Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua những khó khăn, gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ.Lòng tự trọng giúp mỗi người nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.Có được lòng tự trọng bạn sẽ nhận được sự quý trọng, yêu quý của mọi người.Không chỉ là một phẩm chất tốt mà lòng tự trọng còn mang lại ý nghĩa tích cực cho cuộc sống: Lòng tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý của mỗi người. Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua những khó khăn, gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ. Lòng tự trọng giúp mỗi người nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.
Không chỉ là một phẩm chất tốt mà lòng tự trọng còn mang lại ý nghĩa tích cực cho cuộc sống:
Lòng tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý của mỗi người.Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua những khó khăn, gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ.Lòng tự trọng giúp mỗi người nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.Có được lòng tự trọng bạn sẽ nhận được sự quý trọng, yêu quý của mọi người.
ý nghĩa của lòng tự trọng vơi việc nâng cao phẩm chất con người
Viết đoạn văn nghị luận (2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lòng tự trọng trong cuộc sống của mỗi con người.
Em tham khảo !
Lòng tự trọng là một trong những đức tính cao quý của con người, mà mỗi chúng ta đều cần phải có phẩm chất đó. Lòng tự trọng là coi trọng danh dự, phẩm chất, nhân cách của bản thân và những người xung quanh ta. Người có lòng tự trọng sẽ biết bảo vệ lòng tự trọng của mình. Hằng ngày, ai cũng biểu hiện ra lòng tự trọng của mình. Khi chúng ta giao tiếp với người khác, khi chúng ta làm việc, chúng ta tự đánh giá bản thân mình. Một người có lòng tự trọng được thể hiện qua cảm thấy có giá trị và được chấp nhận bởi những người khác, cảm thấy xứng đáng được đối xử công bằng, tôn trọng, chấp nhận và tôn trọng chính mình ngay cả khi bạn sai lầm, tin vào bản thân, dù có thể bạn không đạt tới thành công ngay từ lần đầu tiên. Ví dụ như khi học sinh đi thi không quay cóp, gian lận, luôn làm bài tập đầy đủ, vâng lời thầy cô,... Lòng tự trọng là một nhân tố quan trọng góp phần tạo nên giá trị bản thân của một người đồng thời nó là nền tảng điều chỉnh suy nghĩ, hành động giúp bạn giao tiếp một cách hiệu quả. Người có lòng tự trọng sẽ biết cách hoàn thiện bản thân mình để trở thành một người được nhiều người yêu mến. Trái lại, với những người không có lòng tự trọng sẽ phải sống trong sự cô lập với xã hội vì không có các mối quan hệ. Vì vậy chúng ta cần phải coi trọng, giữ gìn phẩm cách, cư xử đàng hoàng, đúng mực, luôn làm tròn trách nhiệm được giao phó, không để người khác phải chê trách, nhắc nhở, rèn luyện cách đối nhân xử thế và luôn thân thiện cởi mở với mọi người xung quanh, có được như vậy chúng ta mới đem lại được giá trị to lớn cho cuộc sống.
Tham khảo:
1. Phân tích đề
– Yêu cầu đề bài: Trình bày quan niệm, suy nghĩ của em về lòng tự trọng
– Phạm vi tư liệu dẫn chứng: những sự việc, hành động biểu hiện cho lòng tự trọng trong cuộc sống.
– Phương pháp lập luận chính: giải thích, bình luận
2. Hệ thống luận điểm
– Luận điểm 1. Giải thích khái niệm lòng tự trọng
– Luận điểm 2: Biểu hiện của lòng tự trọng
– Luận điểm 3: Vai trò của lòng tự trọng
– Luận điểm 4:Bài học nhận thức và hành động
3. Dàn ý nghị luận về lòng tự trọng
Mở bài nghị luận về lòng tự trọng
– Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp của con người.
Thân bài nghị luận về lòng tự trọng
* Luận điểm 1. Giải thích khái niệm lòng tự trọng
– Lòng tự trọng là ý thức coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của bản thân, coi trọng giá trị của bản thân.
– Tại sao cần phải có lòng tự trọng?
+ Tự trọng giúp bản thân mỗi người nhìn nhận đúng cái sai, những điểm chưa hoàn thiện
+ Tự trọng giúp chúng ta thành công trong học tập và công việc bởi: Người tự trọng sẽ làm việc bằng thực lực của chính bản thân mình
+ Tự trọng giúp chúng ta sống đẹp sống có ích -> Xã hội lành mạnh hơn
+ Lòng tự trọng khơi nguồn các đức tính tốt đẹp khác
+ Có tự trọng chúng ta mới có thể học được cách tôn trọng người khác
* Luận điểm 2: Biểu hiện của lòng tự trọng
– Có suy nghĩ, hành động và cách ứng xử đúng với lương tâm và đạo lí.
– Nói đi đôi với làm
– Cố gắng làm bài tập về nhà bằng chính khả năng của mình, không coi cóp, gian lận
– Khi có khuyết điểm chân thành sửa sai và nhận lỗi.
– Nhìn thẳng vào hạn chế của mình khi không đủ khả năng đảm đương một công việc.
– Luôn có ý thức tự giác vươn lên để khẳng định mình ngay cả khi gặp khó khăn, trắc trở.
– Chú ý cả đến lời nói khi giao tiếp.
– Biết giữ lời hứa, tôn trọng mọi người.
– Luôn làm tốt nhiệm vụ không để ai nhắc nhở hoặc chê trách.
– Có thái độ sống hòa nhã với mọi người, tôn trọng người già, nhường nhịn trẻ em
* Luận điểm 3: Vai trò của lòng tự trọng
– Luôn giúp ta tự tin vào việc mình làm, luôn chủ động vững vàng trong mọi công việc, sẵn sàng đối mặt với những khó khăn thử thách.
– Luôn giúp ta lạc quan, yêu đời
– Luôn giúp ta được mọi người tôn trọng
– Góp phần xây dựng xã hội văn minh.
– Dẫn chứng:
+ Trần Bình Trọng: Ta thà làm quỷ nước Nam/ Còn hơn làm vương đất Bắc.
+ Người Nhật: Sau chiến tranh Thế giới thứ II, sau vụ động đất, sóng thần vừa qua…
+ Hồi World Cup năm 2002, tổ chức tại Hàn Quốc và Nhật Bản. Rất nhiều người hâm mộ từ châu Âu sang Nhật xem bóng đá. Trong các sân vận động, sau khi trận đấu kết thúc, người xem ra về, nhưng người Nhật nán lại nhặt các vỏ đồ hộp, chai, lọ, rác vứt rải rác trong sân vận động, để mang ra thùng rác bên ngoài. Nhiều người hâm mộ Tây thấy xấu hổ, cũng quay lại, học người Nhật, nhặt các vỏ chai lọ, đồ hộp, bao giấy mà mình vứt lại, mang ra thùng rác.
+ Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân.
* Luận điểm 4: Bài học nhận thức và hành động
– Để xây dựng lòng tự trọng bản thân mỗi con người phải luôn có ý thức học tập và rèn luyện, nói phải đi đôi với làm.
– Rèn luyện lòng tự trọng là đấu tranh với chính bản thân mình để có suy nghĩ và hành động đúng đắn.
– Luôn sống một cách chan hòa, làm những điều tốt đẹp tránh xa cái xấu
– Nhận thức những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để phát huy và sửa chữa
– Lòng tự trọng là sự song hành giữa nhận thức, lời nói và hành động.
– Lòng tự trọng có lợi không chỉ cho bản thân mình mà còn tạo nên một cộng đồng, xã hội văn minh hơn.
– Gia đình, nhà trường cần giáo dục cho con em mình lòng tự trọng để có thái độ sống tốt.
* Bàn luận mở rộng
– Cần phân biệt tự trọng với tự cao, tự đại
– Bên cạnh những con người giàu lòng tự trọng, vẫn tồn tại những người thiếu tự trọng, đánh mất lòng tự trọng của bản thân:
+ Làm những việc trái đạo lí, vô lương tâm, đánh mất nhân cách của bản thân.
+ Nói năng ứng xử thiếu văn hóa
+ Học sinh vô lễ với thầy cô
+ Lười lao động, học tập
+ Sống lợi dụng, dựa dẫm, gặp khó khăn thì nản chí, nản lòng…
-> Tất cả những hành động việc làm đó cần bị phê phán.
Kết bài nghị luận về lòng tự trọng
– Khẳng định lại vấn đề: Lòng tự trọng là một đức tính tốt đẹp mà mỗi người cần có để hoàn thiện bản thân mình.
– Mỗi người chúng ta hãy luôn sống giàu lòng tự trọng để xã hội trở nên tốt đẹp.
Lòng tự trọng là một trong những đức tính cao quý của con người, mà mỗi chúng ta đều cần phải có phẩm chất đó. Lòng tự trọng là coi trọng danh dự, phẩm chất, nhân cách của bản thân và những người xung quanh ta. Người có lòng tự trọng sẽ biết bảo vệ lòng tự trọng của mình. Hằng ngày, ai cũng biểu hiện ra lòng tự trọng của mình. Khi chúng ta giao tiếp với người khác, khi chúng ta làm việc, chúng ta tự đánh giá bản thân mình. Một người có lòng tự trọng được thể hiện qua cảm thấy có giá trị và được chấp nhận bởi những người khác, cảm thấy xứng đáng được đối xử công bằng, tôn trọng, chấp nhận và tôn trọng chính mình ngay cả khi bạn sai lầm, tin vào bản thân, dù có thể bạn không đạt tới thành công ngay từ lần đầu tiên. Ví dụ như khi học sinh đi thi không quay cóp, gian lận, luôn làm bài tập đầy đủ, vâng lời thầy cô,... Lòng tự trọng là một nhân tố quan trọng góp phần tạo nên giá trị bản thân của một người đồng thời nó là nền tảng điều chỉnh suy nghĩ, hành động giúp bạn giao tiếp một cách hiệu quả. Người có lòng tự trọng sẽ biết cách hoàn thiện bản thân mình để trở thành một người được nhiều người yêu mến. Trái lại, với những người không có lòng tự trọng sẽ phải sống trong sự cô lập với xã hội vì không có các mối quan hệ. Vì vậy chúng ta cần phải coi trọng, giữ gìn phẩm cách, cư xử đàng hoàng, đúng mực, luôn làm tròn trách nhiệm được giao phó, không để người khác phải chê trách, nhắc nhở, rèn luyện cách đối nhân xử thế và luôn thân thiện cởi mở với mọi người xung quanh, có được như vậy chúng ta mới đem lại được giá trị to lớn cho cuộc sống.
ý nghĩa của lòng tự trọng vơi việc nâng cao phẩm chất con người là j, mời các bạn giải giúp mik với mong các bạn giả giúp mik
ý 1 : lão hạc là người giàu lòng tự trọng
ý 3 : là người nghĩa tình
phân tích từng ý thành 1 đoạn văn diễn dịch
Ý 1:Dù nghèo khổ nhưng lão Hạc chảng bao giờ phiền lụy đến ai. Ông giáo thương cảm muốn ngấm ngầm giúp đỡ thì “lão từ chối tất cả. Từ chối đến mức gần như là hách dịch”. Phải chăng lão hiểu nhà ông giáo cũng nghèo, hiểu rằng bà giáo không thoải mái gì. Ông giáo tốt bụng thật, nhưng lão không thể lợi dụng lòng tốt của người khác, Lão đã từng nói với ông giáo “Để phiền cho hàng xóm, chết không nắm mắt được”. Ngay đến cả đám ma của mình, lão cũng gửi tiền lại nhờ bà con làm ma cho. Cái chết của lão chính là câu trả lời cho ai đó chỉ thấy vẻ bề ngoài “gàn dở bần tiện”, lão đã sống với chết đi với ý thức tự trọng lớn lao.
Là ngòi bút hiện thực sắc sảo nhưng Nam Cao vẫn là nhà văn có tấm lòng nhân đạo sâu sắc.
Ý2:
Lão Hạc cả đời sống bằng lao động. Lúc khỏe, lão cày thuê cuốc mướn; lúc ốm lão đi mò trai mò ốc, kiếm củ khoai củ ráy để ăn qua ngày. Thậm chí đến lúc không thể tự mình kiếm ăn, lão Hạc thà kết liễu đời mình bằng bả chó chứ không như Binh Tử đi ăn cắp, ăn trộm. Bán con Vàng, lão đau đớn, dằn vặt mình “thì ra tôi gìa bằng này tuổi đầu rồi còn đi lừa một con chó”. Mấy ai lương thiện được đến như vậy?
Mỗi khi nói chuyện, với ông giáo hay với con Vàng, lão Hạc đều nhắc đến cậu con trai của mình. Lão nhớ con, trông mong ngày con trở về. Nhớ con bao nhiêu, lão chắt chiu dành dụm cho con bấy nhiêu. Mảnh vườn vợ chồng lão ki cóp cả đời mới mua được, lão để lại cho con, tiền thu được từ mảnh vườn ấy cũng để dành đợi ngày con trai cưới vợ. Đến khi ốm đau không làm được việc gì, phải tiêu vào tiền tiết kiệm cho con, lão dằn vặt “bây giờ tiêu một xu cũng là tiêu vào tiền của cháu”. Vì vậy, dù yêu quý con Vàng, lão cũng phải bán đi để không phạm vào vào số tiền ấy. Lão Hạc nghèo khổ, bất hạnh nhưng lão Hạc là người cha đầy trách nhiệm và tình thương.
Con Vàng là có thể coi như người nhà, người bạn tâm tình thân thiết nhất với lão Hạc. Lão Hạc yêu quý con Vàng, gọi nó là “cậu Vàng”, cho nó ăn trong bát như chó của nhà giàu. Lão tắm rửa cho nó, ăn gì cũng gắp cho nó. Lão khi thì âu yếm trò chuyện, khi thì sừng sộ nạt nộ nó, nhưng rõ ràng là lão coi nó như một đứa cháu. Con Vàng là niềm an ủi để lão vợi bớt nỗi buồn và sự cô đơn trống trải. Hơn thế nữa, con Vàng còn là kỉ vật của anh con trai. Lão nuôi con Vàng với hy vọng mai kia con trai sẽ trở về. Chính vì thế mà khi phải bán con Vàng, lão đã đau đớn, bật “khóc hu hu” như con nít.
Tự trọng là gì? Nêu ý nghĩa của lòng tự trọng và giải thích câu nào sau đây thể hiện lòng tự trọng :
- Một giọt máu đào hơn ao nước lã
- Một nắm khi đói bằng một gói khi no
- Đói cho sạch rách cho thơm
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
môn GDCD LỚP 7
GIÚP MK NHA
Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách , biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội
Ý nghĩa của lòng tự trọng :Tự trọng giúp ta có nghị lực để vượt qua khó khăn , hoàn thành nhiệm vụ ,nâng cao phẩm giá ,uy tín cá nhân của mỗi người ,nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh .
Câu thể hiện lòng tự trọng : Đói cho sạch rách cho thơm : chỉ tâm hồn con người , hoàn cảnh sống của bạn dù có khó khăn ,đói kém thì vẫn phải biết giữ lòng tự trọng (một tâm hồn trong sạch , không làm điều xấu xa ........)
MK TRẢ LỜI NHƯ VẬY ĐÓ !!!!!