Sống tự trọng có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
A. Vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
B. Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.
C. Nhận được sự quý trọng của mọi người.
D. Cả A, B, C.
Nội dung nào dưới đây không thể hiện ý nghĩa của tự trọng?
A. Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người.
B. Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
C. Nhận được sự tin tưởng, quý trọng của mọi người xung quanh.
D. Dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.
Câu 7: Biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội được gọi là
A. Tự lập.
B. Tự trọng.
C. Kỷ luật.
D. Đạo đức.
Câu 8: Nội dung nào dưới đây không thể hiện ý nghĩa của tự trọng?
A. Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người.
B. Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
C. Nhận được sự tin tưởng, quý trọng của mọi người xung quanh.
D. Dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.
Câu 9: “Những quy định chung của một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội, yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động” được gọi là
A. nội quy.
B. quy định.
C. kỉ luật.
D. pháp luật.
Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân là ý nghĩa của:
A. Tự trọng
B. Kỷ luật
C. Sống giản dị
D. Trung thực
Nội dung nào sau đây nói lên ý nghĩa của trung thực đối với đời sống xã hội?
A. Nâng cao phẩm giá, được mọi người quý trọng
B. Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn
C. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
D. Tạo mối quan hệ chan hòa, chân thành.
Nêu ý nghĩa của lòng yêu thương con người. Nêu 4 việc làm thể hiện lòng yêu thương đó
Câu 3. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của sống trung thực?
A. Nâng cao phẩm giá
B. Không có lợi ích gì cho các mối quan hệ
C. Làm lành mạnh các mối quan hệ
D. Sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng
Câu 4. Việc cảnh sát xử phạt đối với những thanh niên đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách thể hiện điều gì?
A. Tính đạo đức và tính kỷ luật
B. Tính tuyên truyền và giáo dục
C. Tính giáo dục và răn đe
D. Tính trung thực và tính kỷ luật
Câu 5. Trong giờ thi học kì bạn D vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn D vẫn vi phạm. Là bạn học cũng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn D cải thiện tính đó?
A. Không chơi cùng bạn
B. Nhắc nhở, giúp đỡ bạn trong học tập và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật
C. Không quan tâm vì không liên quan đến mình
D. Nói với bố mẹ bạn D để bố mẹ ban D dạy dỗ
Câu 6. Hành động nào dưới đây là biểu hiện của kỉ luật?
A. Hút thuốc lá tại cây xăng
B. Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông
C. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
D. Không nói chuyện riêng trong lớp
Câu 7. Vào lúc rảnh rỗi, D dành một phần thời gian để giúp đỡ mẹ việc nhà và một phần thời gian để học tập trau dồi thêm kiến thức. Việc làm của D cho thấy D là một người như thế nào?
A. D là người sống giản dị
B. D là người có lòng tự trọng
C. D là người trung thực
D. D là người có đạo đức và kỷ luật
Câu 8. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về tự trọng?
A. Sống tự trọng chỉ thiệt cho bản thân
B. Tự trọng không còn phù hợp trong xã hội hiện nay
C. Học sinh nhỏ tuổi không cần rèn luyện tự trọng
D. Tự trọng giúp con người nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân
Câu 9. Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại iphone mới thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?
A. Bạn B là người vô ý thức
B. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí
C. Bạn B là người tiết kiệm
D. Bạn B là người vô tâm
Câu 10. Đối lập với trung thực là gì?
A. Khiêm tốn B. Tiết kiệm
C. Chăm chỉ D. Giả dối
Câu 11. Ý nào sau đây KHÔNG phải là cách rèn luyện đức tính trung thực?
A. Không che giấu khuyết điểm
B. Luôn đổ lỗi cho người khác
C. Không gian lận trong học tập cũng như trong cuộc sống
D. Không nói dối
Câu 12. Trên đường đi học về em nhặt được một chiếc ví trong đó có 4 triệu và giấy tờ tuỳ thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Mang tiền về cho bố mẹ
B. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi tiêu
C. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác
D. Mang đến đồn công an nhờ các chú tìm người để trả lại
Câu 13. Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ
B. Được mọi người chia sẻ khó khăn
C. Được mọi người yêu mến
D. Được mọi người giúp đỡ
Câu 14. Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên một số bạn nữ vẫn đánh son khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?
A. Lối sống thực dụng B. Lối sống vô cảm
C. Lối sống không giản dị D. Lối sống tiết kiệm
Câu 15. Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Nhắc nhở và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật
B. Coi như không biết
C. Bắt chước bạn để đạt điểm cao
D. Nói với cô giáo để bạn bị kỉ luật
Câu 16. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự trung thực?
A. Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn
B. Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình
C. Nói với cô giáo là nhà có việc bận để nghỉ học đi chơi
D. Không nói khuyết điểm của bản thân
Dựa vào câu tục ngữ" Đói cho sạch, rách cho thơm" cho biết
a. Phẩm chất đó có ý nghĩa như thế nào đối với con người?
b. Hãy kể về một việc làm cụ thể của em thể hiện phẩm chất đó?
Sống trung thực sẽ mang lại cho con người những lợi ích nào sau đây? (a) Tự tin hơn trong cuộc sống (b)Nhiều người sẽ xa lánh chúng ta (c) Nâng cao phẩm giá của chúng ta (d) Dễ làm mất lòng người khác (e) Được mọi người xung quanh tin tưởng, yêu quý (g) Được những người xung quanh tôn trọng (h) Các mối quan hệ xã hội mà chúng ta tham gia ngày càng trở nên lành mạnh *
4 điểm
a, c, d, e
b, c, d, e
b, e, h
a, c, e, g, h