Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Lê
Xem chi tiết
Anh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
2 tháng 12 2017 lúc 21:25

1 )

Xác định

Vì Nhôm ( Al) phù hợp với các đặc điểm của A , Al có hóa trị không đổi là (III) , bạc , nhẹ(D = 2,7 d/cm^3) ,trắng nên A là Al

B là AlCl3

C là NaAlO2

D là Al(OH)3

I là Al2O3

Vì B,C,D,I đều là các hợp chất của Al nên E, H ,G không phải là hợp chất của Al

E : H2 ; G H2O ; H là O2

...

Mong bạn post lại đề câu 1 này , vì ko có sơ đồ rõ ràng nên ko thể viết PTHH được :)

Nguyễn Huy Hoàng
2 tháng 12 2017 lúc 21:27

Tinh thể Hidrat chỉ mình với!!!? | Yahoo Hỏi & Đáp tham khảo :)

Phương Mai
4 tháng 12 2017 lúc 13:54

câu 1 ko hỉu viết lại đề cho cj

Alpha Phương Hoa
Xem chi tiết
qwerty
18 tháng 3 2017 lúc 7:31

2.

Gọi m tinh thể là a g, m H2O là b g
Ta có: Ở 90 độ C: a / (a + b) = 9 / 19 (1)
m XY.6H2O = 164 g
m XY tách ra = 110 g
Ở 40 độ C: (a - 110) / (a + b - 164) = 0,375 (2)
Từ (1) và (2) ==> a = 232,80 g; b = 258,67 g

duy Nguyễn
Xem chi tiết
duy Nguyễn
3 tháng 12 2017 lúc 10:31

@Cẩm Vân Nguyễn Thị@Trần Hữu Tuyển@Phương Mai..

Hà Nam Phan Đình
3 tháng 12 2017 lúc 11:29

CuCl2.2H2O và CuSO4.5H2O nha bạn

duy Nguyễn
3 tháng 12 2017 lúc 14:40

phần 1 là hòa tan trong dd HCl dư

duy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
3 tháng 12 2017 lúc 16:42

Nguyễn Thị Kiều giúp em với :(

Nguyễn Thị Kiều
4 tháng 12 2017 lúc 11:58

XY.10H20 có khối lượng mol =400 => khối lượng mol XY=220
ở 90 độ : 190g dd - 90 g XY - 100 g H20
..................x g dd - 9x/19 XY - 10x/19 H20
gọi 9x/19 là A,10x/19 là B
ở 40 độ : 60/100=(A-0.5*220)/B-0.5*6*18
tìm đc x, tìm đc m XY=> tìm đc n XY = n XY.10H20
xong trừ ra là được m nước :V
mà ra số lẻ :v k biết đúng k

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh B
Xem chi tiết
Hà Hoàng Anh
6 tháng 11 2023 lúc 15:40

 

Giải thích các bước giải:

a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%

Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3

Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5

Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %

Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.

b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)

Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)

Vậy, ta có: 
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %

Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0

Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88

Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g

Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.

   
Nguyên Khang
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 2 2021 lúc 21:53

a)

Ở 50oC,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch 

x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch 

\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)

b)

- Ở 50oC ,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch

a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch

\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)

- Ở 0oC,

35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch

c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa

\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)

Vậy :

\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)

Trần Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 8 2016 lúc 18:46

/ nồng độ dung dịch KAl(SO4)2 bão hòa ở 20 độ C là 5,66%=> 600g dd KAl(SO4)2 chứa 600*5,66%=33,96g KAl(SO4)2 và 600-33,96g=566,04g H2O 
độ tan = (33,96*100)/566,04=5,9996 
b/ mH2O còn lại = 566,04-200=366,04g 
nKAl(SO4)2=33,96/258 (mol) 
nH2O=336,04/18(mol) 
KAl(SO4)2 + 12H2O --->KAl(SO4)2.12H2O 
33,96/258--------336,04/18 
=> H2O dư 
=>nKAl(SO4)2.12H2O=nKAl(SO4)2=33,96/25... 
=>mKAl(SO4)2.12H2O=33,96/258*474=62,39...

Trần Khánh Hoài
27 tháng 3 2019 lúc 17:27

a, S=\(\frac{5,66.100}{100-5,66}\)=6(g)

b,mKAl(SO4)2=33,96 (g)

gọi nTT=a -> nKAl(SO4)2=a (mol)

mdd còn lại=600-200-474a

m KAl(SO4)2 còn lại=33,96-258a

C%=5,66=\(\frac{mKAl\left(so4\right)2}{mddcònlại}.100\)%