dd A chứa hh HCl 1,4 M và H2SO4 0,5 M. Cho V lít dd chứa hh NaOH 2 M và Ba(OH)2 4 M vào 500 ml dd A được kết tủa B và dd C. Cho thanh nhôm vào dd C sau khi phản ứng kết tủa thu được 3,36 lít khí H2. Tính V
dd A chứa hh HCl 1,4 M và H2SO4 0,5 M. Cho V lít dd chứa hh NaOH 2 M và Ba(OH)2 4 M vào 500 ml dd A được kết tủa B và dd C. Cho thanh nhôm vào dd C sau khi phản ứng kết tủa thu được 3,36 lít khí H2. Tính V
Dung dịch A chứa hỗn hợp HCl 1,4M và H2SO4 0,5M. Cho V lít dung dịch hỗn hợp NaOH 2M và Ba(OH)2 4M vào 500 ml dung dịch A, thu được kết tủa B và dung dịch C. Cho thanh Zn ( lấy dư) vào dung dịch C, sau khi phản ứng kết thức thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị V và khối lượng kết tủa B.
nHCl = 0,5.1,4 = 0,7 (mol) ; nH2SO4 = 0,5.0,5 = 0,25 (mol) => nSO42- = nH2SO4 = 0,25 (mol)
∑ nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,7 + 2.0,25 = 1,2 (mol)
nNaOH = 2V (mol) ; nBa(OH)2 = 4V (mol)
∑ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 2V + 2.4V = 10V (mol)
Các PTHH xảy ra:
H+ + OH- → H2O (1)
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ (2)
Khi cho Zn vào dd C thấy có khí H2 thoát ra => có 2 trường hợp có thể xảy ra. Zn có thể bị hòa tan bởi dung dịch axit hoặc bazo
nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
TH1: dd C có chứa H+ dư => phản ứng (1) OH- phản ứng hết
Zn + 2H+ → Zn2+ + H2↑ (3)
0,3 ← 0,15 (mol)
=> nH+ (1) = ∑ nH+ - nH+ dư = 1,2 – 0,3 = 0,9 (mol)
Theo (1): ∑nOH- = nH+ (1) = 0,9 = 10V => V = 0,09 (lít)
nBa(OH)2 = 4.0,09 = 0,36 => nBa2+ = nBa(OH)2 = 0,36 (mol) > nSO42-
Từ PTHH (2) => nBaSO4 = nSO42- = 0,25 (mol) => mBaSO4 = 0,25.233 = 58,25(g)
TH2: dd C có chứa OH- dư => phản ứng (1) H+ phản ứng hết
Zn + 2OH- → ZnO22- + H2↑ (4)
0,3 ← 0,15 (mol)
=> ∑ nOH- = nOH-(1) + nOH- (4) = 1,2 + 0,3 = 1,5 (mol)
=> 10V = 1,5
=> V = 0,15 (lít)
=> nBa(OH)2 = 0,15. 4 = 0,6 (mol)
=> nBa2+ = 0,6 (mol) > nSO42- = 0,25 (mol)
=> mBaSO4 = 0,25.233 = 58,25 (g)
Nhỏ từ từ 200ml dd X có chứa HCl 2M và NaHSO4 0,5M vào 100ml dd Y chứa Na2CO3 2M và K2CO3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít CO2 và dd Z, nhỏ tiếp Ba(OH)2 đến dư vào dd Z thì thu được m gam kết tủa. Tính V,m ?
Cho m gam hh CuO va Fe vao dd hcl. Sau phản ứng thu được dd A có chứa chất rắn B. Cho chất rắn B vào 200 ml dd H2SO4 0,2M thu được dd C không màu, còn lại chất rắn D không tan trong dd HCl có khối lượng 1,28 g. Cho dd NaOH đã đun sôi để nguội tới dư vào dd A vừa thu được thấy tạo kết tủa F. Nung kết tủa F trong bình chứa khí N2 thu được chất rắn K có khối lượng 9,72 g. Cho dd C tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu dược kết tủa M. Nung kết tủa M trong không khí thu được chắt rắn N có khối lượng 5,46 g
a) Viết pt phản ứng
b) Tìm khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu
Nung nóng m gam hh gồm A1 và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn, thu được hh rắn X. Cho X t/d với dd NaOH (dư) thu được dd Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dd Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 45,6.
B. 48,3.
C. 36,7.
D. 57,0.
Đáp án B
Rắn X phải có A1 dư vì chỉ có A1 mới phản ứng với dung dịch NaOH tạo khí H2. Mặt khác do phản ứng hoàn toàn nên Fe3O4 hết.
1. Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi (đktc) thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối đối với oxi là 1,25. Dẫn hh A vào bình chứa dd Ca(OH)2 dư tạo thành 6 gam kết tủa. Tính m và V.
2. Cho m gam bột Cu vào 160ml dd AgNO3 1M, sau một thời gian thu được 9,73 gam hh chất rắn X và dd Y. Thêm 6,5 gam Zn vào dd Y đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 14,02 g chất rắn Z. Tính m?
Câu 1/
\(2C\left(\dfrac{m}{12}\right)+O_2\left(\dfrac{m}{24}\right)\rightarrow2CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)\)
\(CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(\dfrac{m}{12}\right)+H_2O\)
Nếu như O2 thì tỷ khối của hỗn hợp so với O2 phải là: \(\dfrac{44}{32}=1,375>1,25\) vậy trong hỗn hợp khí phải có O2
\(n_C=\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{44.\dfrac{m}{12}+32.\left(\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}\right)}{\dfrac{m}{12}+\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}}=1,25.32=40\)
\(\Leftrightarrow15V-28m=0\left(1\right)\)
Ta lại có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{12}=0,06\Leftrightarrow m=0,72\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}15V-28m=0\\m=0,72\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0,72\left(g\right)\\V=1,344\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Giúp mình với ạ :<
Cho 200 ml dd A gồm HCl 0.3M và H2SO4 xM vào 100ml dd B gồm NaOh 0.2M và Ba(OH)2 yM, phản ứng hoàn toàn, thu được 34,95g kết tủa và dd C. Nếu cho thêm dd Na2SO4 dư vào dd C, thu được thêm 27,96g kết tủa. pH của dd C là?
hòa tan hoàn toàn 22,4g bột sắt vào 500 ml dd HCl 1,6 M được dd A đun nóng dd A rồi sục khí Cl2 vào được dd B , cho dd NaOH dư vào dd B thu được hh kết tủa C sấy và nung kết tủa trong không khí thu được lượng chất rắn có khối lượng giảm đi 15,12 phần trăm so với khối lượng kết tủa ban đầu . tính nồng độ mol các chất có trong dd B
cho hỗn hợp gồm 1,12g Fe và 1,93g Cu vào 400ml dd chứa hh gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được dd X và khí NO.Cho V ml dd NaOH vào dd X thì lượng kết tủa thu được lớn nhất.Giá trị tối thiểu của V là bao nhiêu?
Số mol Fe và Cu lần lượt là 0,02 và 0,03 mol.
3Cu + 8H+ + 2NO3- ---> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Fe + 4H+ + NO3- ---> Fe3+ + NO + 2H2O
Ta tính được số mol H+ dư là 0,24 mol
Số mol NO3- dư là 0,04 mol.
Vậy trong dung dịch X lúc này có
0,02 mol Fe3+
0,03 mol Cu2+
0,24 mol H+
Vậy lượng NaOH cần dùng là 0,02*3 + 0,03*2 + 0,24*1 = 0,36 mol
Vì không có nồng độ của dung dịch NaOH nên tiếp theo thì... chịu ^^