Lê Gia Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Long
17 tháng 11 2021 lúc 21:22

khoảng 3400 năm mới tới với điều kiện :

- phải có đủ ôxi trong không gian

- phải có bộ áo không gian chống tia cực tím của mặt trời

- bộ áo phải chịu được nhiệt độ hơn 1500000000000 độ C

( không nói đến đồ ăn vì đã bị mặt trời thiêu đốt)

(không nói đến nước uống vì đã bị biến thành thể plasma)

Khách vãng lai đã xóa
Đậu Lê Mai Anh
Xem chi tiết
hong pham
4 tháng 10 2015 lúc 20:56

 Dau Le Mai Anh cho tớ độ dài bán kính trái đất

Ngô Minh Thái
4 tháng 10 2015 lúc 21:16

1274 giờ= 53 ngày 40 phút

P/s: Câu hỏi này quá phi lí, có ai đi bộ mà đi hết được bán kính Trái Đất đâu. Mà đến tận 53 ngày 40 phút nữa, bộ người này chán sống à???

Ha Ha Ha
5 tháng 9 2016 lúc 19:58

độ dài bán kính là 6370

===================53 ngày đêm 2 giờ

doraemon
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
westlife
16 tháng 9 2015 lúc 20:57

Phạm Thị Tâm TâmBán kính Trái Đất (R) là đơn vị đo chiều dài của Trái Đất. Do bề mặt Trái Đất có chỗ lồi lõm, hay nói cách khác Trái Đất không phải là hình cầu hoàn hảo, vì vậy bán kính Trái Đất không có giá trị chuẩn. Khoảng cách từ các điểm trên bề mặt Trái Đất đến điểm trung tâm lõi Trái Đất từ 6,353 km đến 6,384 km (≈3,947–3,968 mi).[1]Có nhiều cách khác nhau để mô hình hóa Trái Đất như một hình cầu, khi đó bán kính trung bình của Trái Đất là 6.371 km (≈3.959 mi). Trong khi từ "bán kính" chỉ dùng để chỉ những vật thể cầu/tròn hoàn chỉnh. Theo NASA, bán kính ở xích đạo là 6,378 km.[2]

Xyz
Xem chi tiết
kodo sinichi
24 tháng 3 2022 lúc 10:59

tham khảo 

Câu 1: 

Nguyên nhân Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là do:

- Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn.

- Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh.

Chính vì vậy, trong năm thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.

Câu 2: 

* Khái niệm:

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.

- Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

* Tác động của nội lực và ngoại lực:

- Nội lực có tác động nén,ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất thành núi lửa hoặc động đất. Tạo nên các dạng địa hình lớn trên bề mặt đất như núi cao,…

- Ngoại lực chủ yếu có hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió,…). Tạo nên các dạng địa hình bóc mòn, thổi mòn, mài mòn, bồi tụ,…

TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 10:59

refer

 

Câu 1: 

Nguyên nhân Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là do:

- Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn.

- Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh.

Chính vì vậy, trong năm thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.

Câu 2: 

* Khái niệm:

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.

- Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

* Tác động của nội lực và ngoại lực:

- Nội lực có tác động nén,ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất thành núi lửa hoặc động đất. Tạo nên các dạng địa hình lớn trên bề mặt đất như núi cao,…

- Ngoại lực chủ yếu có hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió,…). Tạo nên các dạng địa hình bóc mòn, thổi mòn, mài mòn, bồi tụ,…

ngô lê vũ
24 tháng 3 2022 lúc 11:00
trieu ha thu
Xem chi tiết
trieu ha thu
Xem chi tiết
tammhh
Xem chi tiết
Oanh Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 13:56

3:

1 lít xăng trước đây sẽ có giá là 120000/8=15000(đồng)

1 lít xăng hiện nay sẽ có giá là 15000*2=30000 đồng

120000 đồng thì mua được:

120000/30000=4 lít

1:

Trong 5+1/3h thì người đó đi được:

9,6:16/60*(5+1/3)=192(km)

Robot Vioedu
30 tháng 7 2023 lúc 21:26

3:

1 lít xăng trước đây sẽ có giá là 120000/8=15000(đồng)

1 lít xăng hiện nay sẽ có giá là 15000*2=30000 đồng

120000 đồng thì mua được:

120000/30000=4 lít

1:

Trong 5+1/3h thì người đó đi được:

9,6:16/60*(5+1/3)=192(km)

Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Lâm
16 tháng 2 2022 lúc 9:39

vài đời con ng :))))

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Huy
16 tháng 2 2022 lúc 9:40

dễ lắm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Hồng Đức
16 tháng 2 2022 lúc 9:40

chịu=))

Khách vãng lai đã xóa