Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quỳnh Anh
Câu 1: Khử 24g hỗn hợp Fe2O3 và Cuo bằng CO, thu được 17,6g hỗn hợp 2 kim loại. a) Viết PT HC của các phản ứng xảy ra b) Tính KL mỗi kim loại thu được c) Tính thể tích khí CO ( đktc ) cần dùng cho sự khử hỗn hợp trên d) TRình bài 1 P2 hóa học và 1 P2 vật lí để tách kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp sau phản ứng. Viết PT hóa học của phản ứng. Câu 2: Chia V lít hỗn hợp khí Co và H2 thành 2 phần nhau - Đốt cháy hoàn toàn phần thứ 1 )2 , sau đó dẫn sản phẩm đi qua nước vôi trong sư, thu đư...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thảo Thanh
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
cong chua gia bang
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
20 tháng 10 2016 lúc 14:24

Khử bằng CuO là sao bạn ?

Bạn xem lại đề nha

Hải Bình
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Xuân Thanh
19 tháng 7 2017 lúc 20:15

Fe2O3+3Co->2Fe+3CO2

x. 2x

CuO+CO->Cu+CO2

y. y

Goi x,y lan luot la so mol cua fe2o3,cuo

Co: 160x+80y=24

112x+64y=17,6

Giai ra....

Trần Hương Giang
Xem chi tiết
phạm thị phương
15 tháng 3 2016 lúc 22:44

Hỏi đáp Hóa học

PhongSasaki
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 6 2020 lúc 12:11

Khử 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng CO , thu được 17.6g hỗn hợp 2 kim loại .

a . Tính khối lượng mỗi kim loại thu được .

b .Tính thể tích khí CO ở đktc cần dùng cho sự khử hỗn hợp trên .

c .Trình bày phương pháp vật lí và phương pháp hoá học để tách kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp sau phản ứng . Viết phương trình hoá học của phản ứng .

--

a) PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2

x__________x________x____x(mol)

Fe2O3 +3 CO -to-> 2 Fe + 3 CO2

y_________3y___2y______3y(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=24\\64x+2.56y=17,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

mCu= 64x=64.0,1=6,4(g)

mFe=2y.56=2.0,1.56=11,2(g)

b) nCO= x+3y= 0,1+0,1.3=0,4(mol)

=>V(CO,đktc)=0,4.22,4= 8,96(l)

c) Phương pháp vật lí: Lấy nam châm hút sắt, kim loại còn lại không bị hút là đồng.

Phương pháp hóa học: Cho hh kim loại vào dd CuSO4, ta thấy Fe tan trong dung dịch, tạo thành dung dịch màu trắng, kim loại đỏ đọng lại dưới dung dịch là đồng.

Thùy Dương
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 3 2022 lúc 10:44

undefined

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2019 lúc 7:50

Đáp án B.

Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 3 2022 lúc 19:56

\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O

Mol:      x         x         x

PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Mol:       y            3y        2y

Ta có hpt:\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=14\\x+3y=0,225\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,075\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{hh.kim.loại}=m_{Cu}+m_{Fe}=0,075.64+2.0,05.56=10,4\left(g\right)\)

Kudo Shinichi
28 tháng 3 2022 lúc 19:57

\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

PTHH:

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo 2 pthh trên: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{H_2O}=0,225.18=4,05\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2}=0,225.2=0,45\left(g\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

\(m_{oxit\left(CuO,Fe_2O_3\right)}+m_{H_2}=m_{\text{kim loại}\left(Cu,Fe\right)}+m_{H_2O}\\ \rightarrow m_{\text{kim loại}\left(Cu,Fe\right)}=14+0,45-4,05=10,4\left(g\right)\)