Trong các số sau đây số nào có căn bậc hai cho biết căn bậc hai không âm của số đó :
36 ; -3600 ; - 0,125 ; 36/49 ; 121 ; 0,04 ; \(\sqrt{\frac{16}{81}}\); \(\sqrt{\frac{49}{9}}\)
Trong các số sau đây số nào có căn bậc hai? Hãy cho biết căn bậc hai không âm của các số đó:
a = 0 b = -25 c = 1
d = 16 + 9 e = 32 + 42 g = π -4
h = (2-11)2 i = (-5)2 k = -32
l = √16 m = 34 n = 52 - 32
Các số có căn bậc hai:
a = 0 c = 1 d = 16 + 9
e = 32 + 42 h = (2-11)2 i = (-5)2
l = √16 m = 34 n = 52 - 32
Căn bậc hai không âm của các số đó là:
Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Căn bậc hai của 9 là 3 C. Căn bậc hai của 5 là √5 và -√5
B. Số 3 là căn bậc hai của 9 D. Số -3 là căn bậc hai của 9
Tìm căn bậc hai không âm của các số sau: 16; 1600;0,16; 162
Căn bậc hai của 64 có thể viết dưới dạng như sau: sáu + căn 4
Hỏi coa tồn tại hay không các số có hai chữ số có thể viết căn bậc hai của chúng dưới dạng như trên và là một số nguyên? Hãy chỉ ra toàn bộ các số đó?
Tìm căn bậc hai không âm của các số sau: 0,04; 0,36; 1,44; 0,0121
Tìm căn bậc hai không âm của các số sau: 1; 100; 0,01; 10000
cho hai số a,b không âm. chứng minh:
a) nếu a<b thì căn bậc hai của a < căn bậc hai của b
b) nếu căn bậc hai của a < căn bậc hai của b thì a<b
Cho các mệnh đề sau
(I) Trên tập hợp các số phức thì phương trình bậc hai luôn có nghiệm
(II) Trên tập hợp các số phức thì số thực âm không có căn bậc hai
(III) Môđun của một số phức không phải là một số phức
(IV) Môđun của một số phức là một số thực dương
Trong bốn mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Đáp án D
(I) Trên tập hợp các số phức thì phương trình bậc hai luôn có nghiệm.
Tìm căn bậc hai không âm của các số sau: 25; 52; (-5)2; 252