Những câu hỏi liên quan
Hiếu Lê Đức
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
14 tháng 3 2022 lúc 17:38

a. \(A=\left(\dfrac{2-3x}{x^2+2x-3}-\dfrac{x+3}{1-x}-\dfrac{x+1}{x+3}\right):\dfrac{3x+12}{x^3-1}\left(ĐKXĐ:x\ne1;x\ne-3\right)\)

\(=\left(\dfrac{2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x+3}{x-1}-\dfrac{x+1}{x+3}\right):\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\left(\dfrac{2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2-3x+x^2+6x+9-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{3x+12}=\dfrac{x^2+x+1}{x+3}\)

\(M=A.B=\dfrac{x^2+x+1}{x+3}.\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+x-2}{x+3}\)

b. -Để M thuộc Z thì:

\(\left(x^2+x-2\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^2+3x-2x-6+4\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left[x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)+4\right]⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow4⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;1;-4;-5;-7\right\}\)

c. \(A^{-1}-B=\dfrac{x+3}{x^2+x+1}-\dfrac{x^2+x-2}{x^3-1}\)

\(=\dfrac{x+3}{x^2+x+1}-\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x+3x-3-x^2-x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{1}{x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

\(Max=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

 

Bình luận (0)
Juvia Lockser
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2022 lúc 23:19

a: \(B=\left(x^2+y\right)\left(y+\dfrac{1}{4}\right)+x^2y^2+\dfrac{3}{4}\left(y+\dfrac{1}{3}\right)\)

\(=x^2y+\dfrac{1}{4}x^2+y^2+\dfrac{1}{4}y+x^2y^2+\dfrac{3}{4}y+\dfrac{1}{4}\)

\(=x^2y+x^2y^2+y^2+y+\dfrac{1}{4}x^2+\dfrac{1}{4}\)

\(=y\left(x^2+1\right)+y^2\left(x^2+1\right)+\dfrac{1}{4}\left(x^2+1\right)\)

\(=\left(x^2+1\right)\left(y+\dfrac{1}{2}\right)^2\)

\(C=x^2y^2+1+\left(x^2-y\right)\left(1-y\right)\)

\(=x^2y^2+1+x^2-x^2y-y+y^2\)

\(=x^2y^2-y+x^2+y^2-x^2y+1\)

\(=y^2\left(x^2+1\right)-y\left(x^2+1\right)+x^2+1\)

\(=\left(x^2+1\right)\left(y^2-y+1\right)\)

=>\(A=\dfrac{y^2+y+\dfrac{1}{4}}{y^2-y+1}\)

b: \(=\dfrac{y^2-y+1+2y-\dfrac{3}{4}}{y^2-y+1}=1+\dfrac{2y-\dfrac{3}{4}}{y^2-y+1}>=1\)

Dấu = xảy ra khi y=3/8

 

Bình luận (0)
Ba Dao Mot Thoi
Xem chi tiết
ngonhuminh
25 tháng 3 2018 lúc 14:08

\(A=\left(\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\dfrac{6x+3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{2\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right):\left(x+2\right)\)\(A=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x+2\right)}\)

a) \(A=\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1;-2\\\dfrac{1}{x^2-x+1}\end{matrix}\right.\)

b)

\(A>1;\dfrac{1}{x^2-x+1}>1\Leftrightarrow x^2-x< 0\Leftrightarrow0< x< 1\)

\(P=\dfrac{1}{x^2-x+1}.\dfrac{x^3-x^2+x}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{x}{\left(x+1\right)^2}\)

x>0 => P >0 đang tìm Giá trị LN => chỉ xét P>0 <=> x>0

\(\dfrac{1}{P}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x}=x+2+\dfrac{1}{x}\)

áp co si hai số dương x ; 1/x

\(\dfrac{1}{P}\ge2.\sqrt{x.\dfrac{1}{x}}+2=4\Rightarrow P\le\dfrac{1}{4}\)

đẳng thức khi x =1/x => x=1 thỏa mãn đk của x

\(MaxP=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 6 2017 lúc 10:36

a, \(\left(\dfrac{x}{x^2-49}-\dfrac{x-7}{x^2+7x}\right):\dfrac{2x-7}{x^2+7x}+\dfrac{x}{7-x}\)

\(=\left[\dfrac{x^2}{x\left(x-7\right)\left(x+7\right)}-\dfrac{\left(x-7\right)^2}{x\left(x+7\right)\left(x-7\right)}\right].\dfrac{x\left(x+7\right)}{2x-7}+\dfrac{x}{7-x}\)

\(=\left[\dfrac{x^2-\left(x-7\right)^2}{x\left(x-7\right)\left(x+7\right)}\right].\dfrac{x\left(x+7\right)}{2x-7}+\dfrac{x}{7-x}\)

\(=\left[\dfrac{\left(x-x+7\right)\left(x+x-7\right)}{x\left(x-7\right)\left(x+7\right)}\right].\dfrac{x\left(x+7\right)}{2x-7}+\dfrac{x}{7-x}\)

\(=\dfrac{7\left(2x-7\right)}{x\left(x-7\right)\left(x+7\right)}.\dfrac{x\left(x+7\right)}{2x-7}+\dfrac{x}{7-x}\)

\(=\dfrac{7}{x-7}+\dfrac{x}{7-x}\)

\(=\dfrac{7\left(7-x\right)+x\left(x-7\right)}{\left(x-7\right)\left(7-x\right)}=\dfrac{49-7x+x^2-7x}{7x-x^2-49+7x}\)

\(=\dfrac{49-14x+x^2}{14x-x^2-49}=\dfrac{-\left(14-x^2-49\right)}{14x-x^2-49}=-1\)

\(\Rightarrow\)Giá trị biểu thức trên không phụ thuộc vào biến

\(\Rightarrowđpcm\)

b, tương tự

Bình luận (0)
Trần Dương
29 tháng 6 2017 lúc 10:31

Bạn chỉ cần tính ra thôi .

+ Nếu kết quả rút gọn có x thì kết luận giá trị của biểu thức phụ thuộc vào giá trị của biến .

+ Nếu kết quả rút gọn không có x thì kết luận giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến .

Chúc bạn làm bài tốt nha .

Bình luận (0)
Cheewin
29 tháng 6 2017 lúc 10:38

a)\(\left(\dfrac{x}{\left(x-7\right)\left(x+7\right)}-\dfrac{x-7}{x.\left(x+7\right)}\right):\dfrac{2x-7}{x.\left(x+7\right)}+\dfrac{x}{7-x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-\left(x-7\right)^2}{x.\left(x-7\right)\left(x+7\right)}.\dfrac{x.\left(x+7\right)}{2x-7}+\dfrac{x}{7-x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-x^2+14x-49}{\left(x-7\right).\left(2x-7\right)}-\dfrac{x}{x-7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7.\left(2x-7\right)}{\left(x-7\right)\left(2x-7\right)}-\dfrac{x}{x-7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7-x}{x-7}=-1\)

Vậy bt không phụ thuộc vào biến

b) Tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Hiếu
Xem chi tiết
Vũ Thị Thảo
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 4 2022 lúc 20:25

B1: ĐXXĐ: \(x\ne\pm2;x\ne-1\)

\(=\left(\dfrac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\dfrac{-6\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\left(\dfrac{x-2-2x-2+x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\dfrac{-6\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}:\dfrac{-6\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{-6\left(x+2\right)}=\dfrac{2\left(x+1\right)}{3\left(x+2\right)^2}\)

b, \(A=\dfrac{2\left(x+1\right)}{3\left(x+2\right)^2}>0\)

\(\Leftrightarrow2x+2>0\) (vì \(3\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\))

\(\Leftrightarrow x>-1\).

-Vậy \(x\in\left\{x\in Rlx>-1;x\ne2\right\}\) thì \(A>0\).

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Nue nguyen
18 tháng 12 2017 lúc 14:03

a)...........................

b)\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\dfrac{x^2}{4}+x^2y+\dfrac{y}{4}+y^2+x^2y^2+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3y}{4}}{x^2y^2+1+y^2-x^2y-y+x^2}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\dfrac{x^2}{4}+\dfrac{1}{4}+y+x^2y+y^2+x^2y^2}{x^2\left(y^2-y+1\right)+\left(y^2-y+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\dfrac{\left(x^2+1\right)}{4}+y\left(x^2+1\right)+y^2\left(x^2+1\right)}{\left(y^2-y+1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\left(x^2+1\right)\left(\dfrac{1}{4}+y+y^2\right)}{\left(y^2-y+1\right)\left(x^2+1\right)}=\dfrac{4y^2+4y+1}{4\left(y^2-y+1\right)}\)(không phụ vào x)

\(\Rightarrowđpcm\)

c) Bạn tự làm đi tới đây dễ rồi

Bình luận (0)
Otaku Of Anime
Xem chi tiết
Meaia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 23:57

a: \(A=\dfrac{x-2-2x-4+x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{-\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{-\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)}{\left(x+2\right)^2}\)

b: A>0

=>x+1>0

=>x>-1

c: x^2+3x+2=0

=>(x+1)(x+2)=0

=>x=-2(loại) hoặc x=-1(loại)

Do đó: Khi x^2+3x+2=0 thì A ko có giá trị

Bình luận (0)