Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giang Thu Lan Anh
Xem chi tiết
lulu béo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
2 tháng 2 2018 lúc 19:59

Bn lm dc đến đến r, mà còn hỏi nữa hả -_-

Ta có :

\(n+8=n-2+10\)

Để \(n+8⋮n-2\) thì \(n-2+10⋮n-2\)

\(n-2⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow10⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(10\right)\)

Ta có bảng :

\(n-2\) \(1\) \(2\) \(5\) \(10\) \(-1\) \(-2\) \(-5\) \(-10\)
\(n\) \(3\) \(4\) \(7\) \(12\) \(1\) \(0\) \(-3\) \(-8\)
\(Đk\) \(n\in Z\) tm tm tm tm tm tm tm tm

Vậy ..

TNA Atula
2 tháng 2 2018 lúc 20:05

sao bài bạn làm khác với đề bài vậy

Nguyễn Thanh Huyền
2 tháng 2 2018 lúc 20:23

Hơi lạc đề một chút. Theo mình nghĩ thì lm thế này :

Giải

Vì n + 8 chia hết cho n - 2

=> ( n + 8 ) \(⋮\) ( n - 2 )

=> ( n - 2 + 2 + 8 ) \(⋮\) ( n - 2 )

=> ( n - 2 + 10 ) \(⋮\) ( n - 2 )

mà ( n - 2 ) \(⋮\) ( n - 2 )

=> 10 \(⋮\) ( n - 2 )

=> n - 2 \(\in\) Ư ( 10 )

=> n - 2 \(\in\) { -10 ; -5 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

=> n \(\in\) { -8 ; -3 ; 0 ; 1 ; 3 ; 4 ; 7 ; 12 }

Nguyễn Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hạnh
20 tháng 11 2017 lúc 15:33

8^(n+2)-5^(n+2)+8^n-5^n
=8^n .64 -5^n .25 +8^n-5^n
=8^n .65 -5^n .26
=65 (8^n-5^(n-1). 2)
65 (8^n-5^(n-1). 2) chia hết cho 65
=>8^(n+2)-5^(n+2)+8^n-5^n chia hết cho 65

Phạm Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:28

Bài 6:

a: \(8^5+2^{11}=2^{15}+2^{11}=2^{11}\cdot17⋮17\)

b: \(8^7-2^{18}=2^{21}-2^{18}=2^{18}\cdot7=2^{17}\cdot14⋮14\)

Nguyễn Lê Nguyên
Xem chi tiết
Jenny Dolly Marion_ Love...
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
17 tháng 12 2015 lúc 15:14

nếu n là chẵn thì (4+n) là chẵn thì (4+n)(5+n)*2

nếu n là lẻ thì 5+n là chẵn thì (4+n)(5+n)*2

vậy với mọi n thì tích (4+n)(5+n)*2

dấu * là dấu chia hết nhé

Nguyễn Lan Chi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
19 tháng 8 2016 lúc 12:52

a/ (4n - 2)(4n + 8) = 2(2n - 1)4(n + 2)= 8(2n - 1)(n+2) cái này chia hết cho 8

alibaba nguyễn
19 tháng 8 2016 lúc 12:53

b/ 2n(2n + 6) = 4n(n+3) chia hết cho 4

alibaba nguyễn
19 tháng 8 2016 lúc 12:55

c/ (2n +2)12 = 24(n+1) chia hết cho 24

TRANG BOMIYEU
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
4 tháng 2 2017 lúc 19:21

a, n+ 8 chia hết cho n + 3 

=> n+ 8 -( n+3) chia hết cho n+ 3 

=> 5 chia hết cho n+3 

=> n+3 thuộc ước của 5 

......

đến đây cậu tự tìm n nhé 

b, 2n - 5 chia hết cho n-3 

=> 2n -5 - 2n + 6 chia hết cho n- 3           ( nhân n-3 với 2 ) 

=> 1 chia hết cho n- 3 

=> n-3 thuộc ước của 1 

....

c,d làm tương tự nhé

Đinh Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
19 tháng 11 2016 lúc 19:32

Vì quá nhiều nên mk làm sơ sơ thôi

a) 15 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(15)={-15;-14;...14;15}

=> n thuộc { -16;-15;...;13;14}

b) 3n+5 chia hết cho n+1

=> 3n+3+2=3(n+1)+2 chia hết cho n+1

Do 3(n+1) chia hết cho n+1 => 2 chia hết cho 1 ( đến đây làm tương tự câu a)

c) n+7 chia hết cho n+1

=> (n+1)+6 chia hết cho n+1

=> 6 chia hết cho n+1 ( cũng làm tương tự)

d) 4n+7 chia hêt cho n-2

=> (4n-8)+15 chia hết cho n-2

=> 4(n-2) + 15 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(15)={-15;-14;...;14;15}

=> n thuộc {-13;-14;...;16;17}

e) 5n+8 chia hết cho n-3

=> (5n-15)+23 chia hết cho n-3

=> 5(n-3)+23 chia hết cho n-3 ( đến đây thì giống câu trên nhé)

f) 6n+8 chia hết cho 3n+1

=> 2(3n+1)+6 chia hết cho 3n+1

=> 3n+1 thuộc Ư(6) ( đến đây bạn tự làm giống n~ câu trên nhé

Asuna Yuuki
19 tháng 11 2016 lúc 19:25

a) Vì 15 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 15

 n + 1 thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

=> n thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

Asuna Yuuki
19 tháng 11 2016 lúc 19:28

b)  Ta có : 3n + 5 = 3n + 3 + 2

                          = 3n + 3 . 1 + 2

                          = 3 ( n + 1 ) + 2

Vì 3 ( n + 1 ) + 2 chia hết cho n + 1

    n + 1 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 2

=> n + 1 thuộc { 1 ; 2 }

=> n thuộc { 0 ; 1 }