Những câu hỏi liên quan
Lap Nguyen
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
25 tháng 12 2020 lúc 17:13

P2O5  ; FeCl2 ; Al2(SO4)3 ; Ca3(PO4)2

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Tuyết
25 tháng 12 2020 lúc 21:46

P2O5 ,FeCl2,Al2(SO4)3,Ca3(PO4)2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2019 lúc 6:12

- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:

Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.

- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:

    F e 2 ( S O 4 ) 3  (Fe hóa trị III);

     C u ( N O 3 ) 2 ,  (Cu hóa trị II);

    N O 2  (N hóa ttrị IV);

    F e C l 2  (Fe hóa trị II);

    N 2 O 3  (N hóa trị III);

    M n S O 4  (Mn hóa trị II);

    S O 3  (S hóa trị VI);

    H 2 S  (S hóa trị II).

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Thư
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 11 2021 lúc 18:41

Câu 1:

\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 11 2021 lúc 18:45

Câu 2:

- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2

\(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)

- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6

\(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 11 2021 lúc 18:55

Câu 3:

1) 

\(\text{Đ}\text{ặt}:Al^{III}_xO^{II}_y\left(x,y:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:x.III=y.II\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\\ PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(\text{đ}.v.C\right)\)

2)

\(\text{Đ}\text{ặt}:Ca^{II}_a\left(OH\right)^I_b\\ QTHT:a.II=b.I\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=1;b=2\\ \Rightarrow CTHH:Ca\left(OH\right)_2\\ PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=NTK_{Ca}+2.NTK_O+2.NTK_H\\ =40+2.16+2.1=74\left(\text{đ}.v.C\right)\)

3)

\(\text{Đ}\text{ặt}:C^{IV}_mO^{II}_n\\ QTHT:m.IV=II.n\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)

Bình luận (0)
Vũ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 18:23

Bài 1.

a) Cu có hóa trị ll.

    O có hóa trị ll.

b) Ba có hóa trị ll.

    NO3 có hóa trị l.

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 18:26

Bài 2.

a) \(BaO\Rightarrow137+16=153\left(đvC\right)\)

B) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow2\cdot27+3\cdot32+16\cdot12=342\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 18:27

Bài 3.

Theo bài ta có: \(M_M+3\cdot17=103\Rightarrow M_M=52\)

Vậy M là nguyên tử Crom.

KHHH: Cr

Bình luận (0)
thao
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2017 lúc 16:08

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:

- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II

Hay Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V

Hay P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

Hay Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

Hay Fe có hóa trị III.

Bình luận (0)
Sino Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2021 lúc 15:18

\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Bình luận (0)
Ngọc Vân
19 tháng 9 2021 lúc 15:25

a) Gọi hóa trị của Fe là: x.

Theo quy tắc hóa trị ta có: 

x*1=1*2

x=2

Vậy hóa trị của Fe: 2

b) Cu(II) và O(II) => CuO

Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3

Bình luận (0)
Kiên Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 22:14

\(a,CTTQ:Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow II\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\\ b,CTTQ:Ba_x^{II}\left(PO_4\right)_y^{III}\Rightarrow x\cdot II=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2019 lúc 5:16

* Gọi hóa trị của Fe trong công thức Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 là a.

Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III

* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ chọn x = 2, y = 3

⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoài Thu
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:09

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

Bình luận (1)
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:10

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

Bình luận (0)
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:12

3. Đặt CTHH của A là CxHy

\(M_A=0,5M_{O_2}=16\left(đvC\right)\)

Ta có : \(\%C=\dfrac{12x}{16}.100=75\Rightarrow x=1\)

Mặc khác : 12x + y = 16

=> y=4 

Vậy CTHH của A là CH4 

Bình luận (0)