Tại sao lại có sự khác biệt về nhiệt đội và lượng mưa ở E Ri át , Y an gun
Câu 1: Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của ba địa điểm Y-an-gun, E Ri-át, U-lan Ba-to ( bài tập 1-trang 9 trong SGK) em hãy cho biết:
- Mỗi địa điểm nằm trong kiểu khí hậu nào?
- Nêu đặc điểm về nhiệt đồ và lượng mưa của mỗi địa điểm đó
mọi người ơi trả lời nhanh dùm mình nha mình cần gấp. Cảm ơn các bạn
Em tham khảo nhé, hình có trong SGK rồi:
Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu sau đây :
+ U-lan-ba-to(Mông Cổ) : Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
+ E Ri-át (A-rập-xê-út) : thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.
+ Y-an-gun (Mi-an-ma) : Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
– Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm :
+ U-lan-Ba-to : Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0oC. Lượng mưa trung bình năm 220 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8.
+ E Ri-át : nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm 82 mm. Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít.
+ Y-an-gun : nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm. Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.
Cho bảng số liệu sau:
Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng ở trạm Y-an-gun ( 16 ° 46 ' B , 96 ° 10 ' Đ )
(Nguồn: Địa lí tự nhiên các châu lục, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
a) Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng ở trạm Y-an-gun.
b) Nhận xét về chế độ nhiệt và chế độ mưa ở trạm Y-an-gun.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ kết hợp thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng ở trạm Y-an-gun
b) Nhận xét
- Chế độ nhiệt:
+ Nhiệt độ trung bình năm cao 27 , 4 ° C , không có tháng nào nhiệt độ dưới 25 ° C .
+ Nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng 1 ( 25 , 1 ° C ), nhiệt độ tháng cao nhất là tháng 4 ( 30 , 4 ° C ).
+ Biên độ nhiệt trung bình năm thấp 5 , 3 ° C .
- Chế độ mưa:
+ Tổng lượng mưa trung bình năm cao, đạt 2649 mm.
+ Các tháng mưa nhiều (mùa mưa), từ tháng 5 đến tháng 10 (phù hợp với mùa của gió mùa tây nam) với tổng lượng mưa là 2508 mm (chiếm 94,7% tổng lượng mưa cả năm). Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 7 (578 mm).
+ Các tháng mưa ít (mùa khô), từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 1 (4 mm).
+ Chênh lệch lượng mưa giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 574 mm.
Cho bảng số liệu sau:
a. Xác định vị trí của hai trạm khí tượng E Ri-at (Riyagh) và Y-an-gun (Yangon) trên hình 5.2.
b. Nhận xét đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa ở hai trạm khí tượng.
a. Vị trí của hai trạm khí tượng E Ri-at (Riyagh) và Y-an-gun (Yangon)
- Trạm khí tượng E Ri-at nằm ở khu vực Tây Á, thuộc đới khí hậu nhiệt đới khô.
- Trạm khí tượng Y-an-gun nằm ở khu vực Đông Nam á, thuộc đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.
b. Nhận xét đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa hai trạm khí tượng
- Trạm khí tượng E Ri-at:
Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ tháng cao nhất đạt 33,5oC (tháng 7, 8).
+ Nhiệt độ tháng thấp nhất 14,2oC (tháng 1).
=> Biên độ nhiệt năm lớn (19,3oC).
Lượng mưa:
+ Tổng lượng mưa trong năm rất thấp, chỉ đạt 97 mm.
+ Các tháng có mưa: tháng 11 - 5 (nhưng không tháng nào lượng mưa vượt quá 20 mm).
+ Các tháng gần như không có mưa: tháng 6 - 10.
- Trạm khí tượng Y-an-gun:
Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ tháng cao nhất đạt 30,4oC (tháng 4).
+ Nhiệt độ tháng thấp nhất 25,1oC (tháng 1).
=> Biên độ nhiệt năm nhỏ (5,3oC).
Lượng mưa:
+ Tổng lượng mưa trong năm rất lớn, đạt 3039 mm.
+ Các tháng mưa nhiều: tháng 4 -9.
+ Các tháng mưa ít: tháng 10 - 3.
=> Sự phân chia thành 2 mùa mưa và khô rất rõ rệt.
Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các địa điểm: Hà Nội, Pa- Đăng,Y-an-gun, E Ri-át, U-lanBa-to trong sgk/9 em hãy phân tích đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm đó
Help
Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu sau đây :
+ U-lan-ba-to(Mông Cổ) : Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
+ E Ri-át (A-rập-xê-út) : thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.
+ Y-an-gun (Mi-an-ma) : Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
– Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm :
+ U-lan-Ba-to : Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0oC. Lượng mưa trung bình năm 220 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8.
+ E Ri-át : nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm 82 mm. Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít.
+ Y-an-gun : nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm. Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.
* Y-a-gun (Mi-an-ma): nhiệt đới gió mùa.
- Nhiệt độ TB năm trên 250C, không có tháng nào nhiệt độ dưới 250C, biên độ nhiệt năm khá nhỏ (70C).
- Lượng mưa lớn (2750 mm), phân mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 -10 chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
* E Ri-át (Ả-rập-xê-út): nhiệt đới khô.
- Khí hậu khắc nghiệt, biên độ nhiệt năm lớn (khoảng 200C), lượng mưa rất ít (82 mm).
+ Mùa hạ nắng nóng, khô hạn, nhiệt độ cao nhất lên tới 370C, hầu như không có mưa.
+ Mùa đông lạnh khô, mưa ít.
* U-lan Ba-to (Mông Cổ): ôn đới lục địa.
- Khí hậu khắc nghiệt, biên độ nhiệt rất lớn (khoảng 330C), lượng mưa ít (220 mm/năm)
+ Mùa hạ khô nóng (tháng 4 -9) nhiệt độ trên 100C, cao nhất là 250C; lượng mưa thấp.
+ Mùa đông lạnh, khô (tháng 10 -3): nhiệt độ xuống dưới âm 0C, thấp nhất là -80C, hầu như không có mưa.
giải thích tại sao có sự khác nhau giữa lục địa và đại dương về nhiệt độ, lượng mưa, khí áp và gió ?
Vì:
- Vị trí địa lý: Lục địa thường nằm ở vùng khô hơn so với đại dương, vì vậy nhiệt độ trên lục địa thường cao hơn so với đại dương. Đồng thời, đại dương có diện tích lớn hơn lục địa, nên nó có khả năng giữ nhiệt tốt hơn và giữ độ ẩm cao hơn.
- Địa hình: Lục địa có địa hình đa dạng hơn đại dương, với các dãy núi, thung lũng, đồng bằng, sa mạc, rừng rậm, v.v. Điều này ảnh hưởng đến lượng mưa và nhiệt độ trên lục địa. Trong khi đó, đại dương có địa hình phẳng hơn, vì vậy không có sự khác biệt lớn về nhiệt độ và lượng mưa.
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt đất và không khí: Trên lục địa, bề mặt đất nhanh chóng hấp thụ nhiệt từ ánh nắng mặt trời, trong khi không khí không hấp thụ nhiệt nhanh chóng như vậy. Do đó, sự chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt đất và không khí trên lục địa lớn hơn so với đại dương.
- Sự chênh lệch áp suất: Sự chênh lệch áp suất giữa các vùng trên lục địa và đại dương cũng ảnh hưởng đến gió và thời tiết. Trên lục địa, sự chênh lệch áp suất giữa các vùng khác nhau có thể tạo ra gió mạnh và thời tiết khắc nghiệt hơn.
Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa tại Y-an-gun
* Trạm Y-an-gun (Y)
- Nhiệt độ: cao quanh năm (trên 230C), tuy nhiên biên độ nhiệt năm lớn.
+ Cao nhất là: tháng 5 (310C).
+ Thấp nhất là tháng 1 (240C).
+ Chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm là: 6-70C.
- Lượng mưa: mưa theo mùa
+ Các tháng mưa nhiều nhất là: tháng 5 – 9.
+ Các tháng mưa ít nhất là: tháng 11-4.
⟹ Y-a-gun thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, vị trí ở Mi-an-ma.
* Y-a-gun (Mi-an-ma): nhiệt đới gió mùa.
- Nhiệt độ TB năm trên 250C, không có tháng nào nhiệt độ dưới 250C, biên độ nhiệt năm khá nhỏ (70C).
- Lượng mưa lớn (2750 mm), phân mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 -10 chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
* E Ri-át (Ả-rập-xê-út): nhiệt đới khô.
- Khí hậu khắc nghiệt, biên độ nhiệt năm lớn (khoảng 200C), lượng mưa rất ít (82 mm).
+ Mùa hạ nắng nóng, khô hạn, nhiệt độ cao nhất lên tới 370C, hầu như không có mưa.
+ Mùa đông lạnh khô, mưa ít.
* U-lan Ba-to (Mông Cổ): ôn đới lục địa.
- Khí hậu khắc nghiệt, biên độ nhiệt rất lớn (khoảng 330C), lượng mưa ít (220 mm/năm)
+ Mùa hạ khô nóng (tháng 4 -9) nhiệt độ trên 100C, cao nhất là 250C; lượng mưa thấp.
+ Mùa đông lạnh, khô (tháng 10 -3): nhiệt độ xuống dưới âm 0C, thấp nhất là -80C, hầu như không có mưa.
Dựa vào 2 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa sau so sánh sự khác biệt về chế độ nhiệt và lượng mưa giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu ôn đới hải dương
Nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu Y – an –gun (Mi-an-ma)
Hãy cho biết địa điểm trên nằm trong kiểu khí hậu nào?
A. cận nhiệt lục gió mùa.
B. ôn đới lục địa.
C. nhiệt đới gió mùa.
D. ôn đới hải dương.
Câu 27: Cho biểu đồ:
Nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu E Ri- át (A- rập Xê- út)
Hãy cho biết địa điểm trên nằm trong kiểu khí hậu nào?
A. cận nhiệt lục gió mùa.
B. ôn đới lục địa.
C. nhiệt đới gió mùa.
D. ôn đới hải dương.
Câu 28: Cho biểu đồ:
Nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu U-lan Ba- to (Mông Cổ)
Hãy cho biết địa điểm trên nằm trong kiểu khí hậu nào?
A. cận nhiệt lục gió mùa.
B. ôn đới lục địa.
C. nhiệt đới gió mùa.
D. ôn đới hải dương.
Câu 29: Khí hậu nước ta mang tính chất hải dương, điều hòa hơn so với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á, nguyên nhân chủ yếu vì
A. ảnh hưởng của biển Đông nên các khối khí vào nước ta được tăng cường lượng ẩm.
B. nước ta có địa hình chủ yếu là đồi núi.
Câu đầu: C. Nhiệt đới gió mùa
Câu 27: C. nhiệt đới gió mùa.
Câu 28: B. ôn đới lục địa.
Câu 29: A. ảnh hưởng của biển Đông nên các khối khí vào nước ta được tăng cường lượng ẩm.
Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước:
A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống.
B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau.
C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.
D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp.
Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau. Sự tăng, giảm nhiệt độ của mặt đất và mặt nước rất khác nhau. Các loại đất, đá mau nóng, nhưng cũng mau nguội; còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn.
Chọn: C