cho góc vuông AOB và tia OC nằm trong góc đó. Vẽ tia OM sao cho OB là phân giác của COM. Vẽ tia ON sao cho OA là phân giác của CON. Chứng tỏ ba điểm M,O,N thẳng hàng
Cho góc vuông AOB và tia OC nằm trong góc đó. Vẽ tia OM sao cho OB là phân giác của góc COM. Vẽ tia ON sao cho OA là phân giác của góc CON. Chứng minh 3 điểm M, O, N thẳng hàng
Bài này gấp nha các bạn, thanks nh
cho vuông góc AOB vẽ tia OC vẽ tia OM sao cho tia OA lá tia phân giác góc COM vẽ tia ON sao cho OB là tia phân giác góc CON
chứng minh M,O,N thẳng hàng
Bài 32 Cho góc AOB=70 độ và tia OC nằm giữa hai tia OA và OB. Vẽ tia OM sao cho OA là tia phân giác của góc COM và vẽ tia ON sao cho OB là tia phân giác của góc CON . Tính số đo góc MON
Bìa 33 Trên mặt phẳng vẽ ba tia OA OB OC theo thứ tự OM , ON là tia phân giác của góc AOB và góc BOC. Giả sử góc MON=60 độ Tính số đo góc AOC
Bài 34 Vẽ hai góc kề bù góc AOB và góc BOC. OM và ON là tia p/g của góc AOB và góc BOC Chúng minh góc MON=90 độ
quá dài ai mà giúp
cho góc AOB =70 độ và tia Oc nằm giữa 2 tia Oa và Ob . vẽ tia Om sao cho Oa là tia phân giác cua COM. vẽ tia On sao cho Ob là tia phân giác của góc CON . tính góc MON
1. Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB ta vẽ ba tia OM, ON và OC sao cho = < 90o và tia OC là tia phân giác của góc MON. Chứng tỏ rằng OC ( AB.
2. Cho hai tia Ox, Oy vuông góc với nhau. Trong góc xOy ta vẽ hai tia OA, OB sao cho = = 30o. Vẽ tia OC sao cho tia Oy là tia phân giác của góc AOC. Chứng tỏ rằng:
a. Tia OA là tia phân giác của góc BOx
b. OB vuông góc OC
a) Vì tia OB nằn giữa 2 tia Ox và Oy => góc yOB + BOx = 90o
=> BOx = 90o - yOB = 90o - 30o = 60o
Trên nửa mp bờ tia Ox: góc xOA < xOB (30o < 60o)
=> tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB
=> BOA + AOx = BOx
=> góc BOA = BOx - AOx = 60o - 30o = 30o
Vậy BOA = AOx và OA nằm giữa 2 tia OB và Ox => OA là tia p/g của góc xOB
b) Góc xOA + AOy = xOy
=> AOy = xOy - xOA = 90o - 30o = 60o
Oy là p/g của góc AOC => góc AOC = 2 . góc AOy = 120 o
Trên nửa mp bờ tia OA: góc AOB < góc AOC
=> tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC
=> AOB + BOC= AOC
=> BOC = AOC - AOB = 120o - 30o = 90o
=> OB vuông góc với OC
Cho góc AOB 90 độ , tia OC nằm trong góc AOB . Vẽ tia OE và OD sao cho OA là tia phân giác của góc COE , OB là tia phân giác của góc COD . Chứng tỏ 3 điểm thẳng hàng D , O, E thẳng hàng
ta có góc aoe=aoc do oa là tia phân giác góc eoc
suy ra eoa=coa=góc eoc chia 2
tương tự với ob
mà aoc+boc=90 gt
aoe+bod=aoc+boc=90 độ
cộng các góc lại ta sẽ có góc eod = 180 độ nên suy ra 3 điểm thẳng hàng
Bài 8. Cho góc vuông AOB và tia OC nằm trong góc đó. Vẽ tia Ox sao cho OA là phân giác của xOC , vẽ Oy sao cho OB là phân giác của yOC . Chứng minh Ox và Oy là hai tia đối nhau. Bài 9. Cho góc bẹt AOB . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ ba tia Om, On, Oc sao cho AOm=BOn=90 , tia Oc là tia phân giác của mOn . Chứng tỏ rằng Oc⊥AB.
trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ tia Ob ,Oc sao cho aOb^=40o ; aOc^=80o
a, Trong ba tia Oa,Ob,Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?vì sao?
b, Chứng tỏ Ob là tia phân giác của góc aOc
c, Gọi Om là tia đối của tia Oa Vẽ tia On là tia phân giác góc mOc.Tính góc bOn?
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(40^0< 80^0\right)\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)
nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+40^0=80^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=40^0\)
mà \(\widehat{AOB}=40^0\left(gt\right)\)
nên \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)
Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)
mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)(cmt)
nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)
Cho góc AOB có số đo bằng 120 0 . Vẽ tia phân giác OM của góc đó. Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa tia OA, vẽ tia O N ⊥ O M . Trong góc AOB vẽ tia O C ⊥ O B . Chứng tỏ rằng:
a) Tia OC là tia phân giác của góc AOM;
b) Tia OA là tia phân giác của góc CON
a) Tia OM là tia phân giác của góc AOB nên A O M ^ = B O M ^ = 120 ° : 2 = 60 ° .
Ta có O C ⊥ O B ⇒ B O C ^ = 90 ° .
Tia OM nằm giữa hai tia OB, OC nên B O M ^ + C O M ^ = B O C ^
⇒ C O M ^ = 90 ° − 60 ° = 30 °
Tia OC nằm giữa hai tia OA, OB nên A O C ^ + B O C ^ = A O B ^
⇒ A O C ^ = 120 ° − 90 ° = 30 °
Vậy A O C ^ = C O M ^ = 30 ° . (1)
Tia OC nằm giữa hai tia OA, OM nên từ (1) suy ra tia OC là tia phân giác của góc AOM.
b) Ta có O M ⊥ O N ⇒ M O N ^ = 90 ° .
Tia OA nằm giữa hai tia ON, OM nên A O N ^ + A O M ^ = M O N ^ .
Suy ra A O N ^ = M O N ^ − A O M ^ = 90 ° − 60 ° = 30 ° .
Vậy A O N ^ = A O C ^ = 30 ° (2)
Tia OA nằm giữa hai tia ON, OC nên từ (2) suy ra tia OA là tia phân giác của góc CON.
Cho hai tia OM và ON vuông góc với nhau, tia OC nằm giữa hai tia đó. Vẽ các tia OA và OB sao cho tia OM là tia phân giác của góc AOC, tia ON là tia phân giác của góc BOC. Chứng tỏ rằng hai tia OA, OB đối nhau
Ta có O M ⊥ O N ⇒ M O N ^ = 90 ° .
Tia OM là tia phân giác của góc AOC nên A O M ^ = M O C ^ .
Tia ON là tia phân giác của góc BOC nên B O N ^ = N O C ^ .
Xét tổng
A O C ^ + B O C ^ = 2 M O C ^ + 2 N O C ^ = 2 M O C ^ + N O C ^ = 2 M O N ^ = 2.90 ° = 180 ° .
Hai góc kề AOC và BOC có tổng bằng nên hai tia OA, OB đối nhau.
Đường trung trực – Hai góc có cạnh tương ứng vuông góc