Cho tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm BC. Có 2 đường thẳng lưu động và vuông góc với nhau tại M cắt các đoạn AB, AC lần lượt tại D và E. Xác định các vị trí của D và E để SDME đạt GTNN.
Cho tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm của BC. Có hai đường thẳng di động và vuông góc với nhau tại M cắt các đoạn AB và AC lần lượt tại D và E. Xác định vị trí cuer D và E để diện tích tam giác DME đạt GTNN
Cho tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm của BC. Có 2 đường thẳng di động và vuông góc với nhau tại M, cắt các đoạn thăng AB, AC lần lượt tại D và E. Xác định điểm D và E để diện tích tam giác DME đạt giá trị nhỏ nhất
Cho tam giác ABC vuông tại A, có M là trung điểm BC. Có 2 đường thẳng di động và vuông góc với nhau tại M cắt AB, AC lần lượt tại D,E. Xác định D,E để diện tích DME đạt giá trị nhỏ nhất
Ta thấy ngay tứ giác ADME nội tiếp vì \(\widehat{DAE}+\widehat{DME}=180^o\)
Vậy thì \(\widehat{MDE}=\widehat{MAE}\) (Hai góc nội tiếp)
Mà do M là trung điểm BC nên MB = MA = MC hay \(\widehat{MCA}=\widehat{MAE}\)
Vậy \(\widehat{MDE}=\widehat{MCE}\)
Ta có \(S_{DME}=\frac{1}{2}.DM.ME=\frac{1}{2}.DM.DM.tan\widehat{MDE}=\frac{1}{2}.DM^2.tan\widehat{MCE}\)
Do góc C không thay đổi nên \(tan\widehat{MCE}\) không đổi.
Vậy \(S_{MDE}min\Leftrightarrow DMmin\)
Ta thấy DM là hình xiên, vậy DM nhỏ nhất khi nó là đường vuông góc.
Tóm lại: diện tích tam giác DME nhỏ nhất khi D, E lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M xuống AB và AC.
Cho tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm BC, có hai đường thẳng qua M vuông góc với nhau cắt cạnh AB và cạnh AC tại D,E. Xác định vị trí của D,E trên cạnh AB,AC để diện tích tam giác MDE lớn nhất
Cho tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm BC. Có 2 đường thẳng lưu động và vuông góc với nhau tại M cắt các đoạn AB, AC lần lượt tại D và E. Xác định các vị trí của D và E để SDME đạt GTNN.
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Đường tròn đường kính AH cắt cạnh AB,AC lần lượt tại D và E
a) đường thẳng qua A vuông góc với DE cắt BC tại I. CM I là trung điểm của BC
b) CMR nếu diện tích tam giác ABC gấp đôi diện tích ADHE thì tam giác ABC là tam giác vuông cân
c) Gọi M và N lần lượt là giao điểm của BC với các đường thẳng qua D,E và vuông góc với DE. Giả sử A là điểm di động nhưng luôn nhìn AB cố định dưới một góc vuông. Tìm vị trí của A để diện tích tứ giác DMNE lớn nhất
1) Cho tam giác cân ABC (AB=AC). Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB, AC lần lượt ở M,N. DM=EN, đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN. Chứng minh rằng: đường thẳng vuông góc vs MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.
2)Cho tam giác ABC vuông tại A, K là trung điểm của cạnh BC. Qua K kẻ đường thẳng vuông góc vs AK, đường này cắt các đường thẳng AB và AC lần lượt ở D và E. Gọi I là trung điểm của DE.
a)Chứng minh rằng: AI vuông góc vs BC
b) Có thể nói DE nhỏ hơn BC được không? Vì sao?
3) Cho tam giác ABC (AB>AC), M là trung điểm của BC. Đường thẳng đi qua M và vuông góc vs tia phân giác của góc A tại H cắt hai tia AB, AC lần lượt tại E và F. CMR:
a) EF^2/4 +AH^2=AE^2
b) 2BME=ACB-B
c) BE=CF
4)Cho tam giác ABC có góc B và C là 2 góc nhọn. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AC. M là trung điểm của BE, N là trung điểm CB. Ax là tia bất kỳ nằm gưac 2 tia AB và AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của B và C trên tia Ax. Xác định vị trí của tia Ax để tổng BH+CK có giá trị lớn nhất.
5)Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, đường cao AH, ở miền ngoài của tam giác ABC ta vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF đều nhận A làm đỉnh góc vuông. Kẻ EM, FN cùng vuông
góc vs AH (M,N thuộc AH)
a) CM: EM+HC=NH
b) CM: EN // FM
bạn đăng từng bài lên 1 đi
mik giải dần cho
Cho DABC vuông tại C . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E. AE cắt CD tại I.
a) Chứng minh AE là phân giác góc CAB
b) Chứng minh AD là trung trực của CD
c) So sánh CD và BC
d) M là trung điểm của BC, DM cắt BI tại G, CG cắt DB tại K. Chứng minh K là trung điểm của DB.
cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC) và các điểm D,E,F lần lượt là trung điểm các cạnh BC,AB,AC.Lấy điểm M thuộc đoạn EB(M khác E và B).Kẻ đường thẳng qua D vuông góc với MD tại D,đường thẳng này cắt AC tại N
a.Chứng minh tam giác DEM đồng dạng tam giác DFN
b.Chứng minh tam giác DMN đồng dạng với tam giác ACB
c.Chứng minh MN2=BM2+CN2
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH có độ dài lần lượt là 4cm, 9cm. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và tại E lần lượt cắt BC tại M và N. Chứng minh M là trung điểm của BH và N là trung điểm của CH
*Gọi G là giao điểm của AH và DE
Ta có: GA = GD = GH = GE (tính chất hình chữ nhật)
Suy ra tam giác GHD cân tại G
Suy ra tam giác NCE cân tại N ⇒ NC = NE (16)
Từ (13) và (16) suy ra: NC = NH hay N là trung điểm của CH.
Cho tam giác ABC vuông tại A. M Là điểm di động trên cạnh AB. Đường thẳng qua M vuông góc với BC tại D cắt AC tại N. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BM và CN.
Chứng minh trung điểm I của EF thuộc một đường cố định.
Bạn kham khảo bài của bạn vũ tiền châu tại link:
Câu hỏi của Nhóc vậy - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Gọi AJ là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABC. Lấy H là trung điểm của AJ. Trên AC lấy điểm G sao cho ^GBC = ^GCB (tức là \(\Delta\)BGC cân tại G) và gọi K là trung điểm của BG. Dễ thấy KH cố định. Ta sẽ chứng minh điểm I thuộc đường thẳng HK (đường thẳng d)
Thật vậy: Nối I và K với H.
Xét \(\Delta\)BGC cân tại G có: J là trung điểm BC (cmt) => GJ vuông góc BC hay GJ vuông góc BJ
=> \(\Delta\)BGJ vuông tại J. Có K là trung điểm cạnh huyền BG => JK = 1/2.BG (1)
Xét \(\Delta\)ABG: Vuông ở A có trung tuyến AK => AK = 1/2.BG (2)
Từ (1) và (2) => AK = JK => Điểm K thuộc đường trung trực của AJ (*)
Dễ thấy FJ là đường trung bình \(\Delta\)BCN => FJ // BN (3)
Lại có: EJ là đường trung bình \(\Delta\)MCB => EJ // CM (4)
Xét \(\Delta\)BCN có: ND vuông góc BC; BA vuông góc CN và ND giao BA ở M => M là trực tâm \(\Delta\)BCN
=> CM vuông góc với BN (5)
Từ (3); (4) và (5) => EJ vuông góc với FJ => \(\Delta\)EFJ vuông tại J
Xét \(\Delta\)EFJ: Vuông tại J; có JI là đường trung tuyến => JI = EF/2
Do \(\Delta\)EAF vuông tại A; I là trung điểm EF => AI = EF/2
Từ đó: JI = AI => Điểm I thuộc trung trực của AJ (**)
Từ (*) và (**) => I và K cùng thuộc trung trực của AJ. Mà H là trung điểm AJ
Nên 3 điểm H;I;K cùng thuộc 1 đường thẳng => Điểm I thuộc đường thẳng HK cố định (đpcm).