Al + 3HCl → AlCl3 + \(\dfrac{3}{2}\) H2 => Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
MIk làm đúng hay sai vậy
Cho Al tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl), sản phẩm thu được là Nhôm clorua (AlCl3) và khí hiđro. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? * 1 điểm Al + 3HCl → AlCl3 + H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al + 3HCl → AlCl3 + 3H Al + HCl → AlCl2 + H2
15) Phương trình hóa học nào sau đây là đúng?
A.Al + 2HCl →AlCl3 + H2
B.2Al + 3HCl →AlCl3 + H2
C.2Al+ 3HCl →AlCl3 + 3H2
D.2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2
phương trình AlCl3+ NaOH==> Al(OH)3+NaCl cân bằng đúng là AlCl3+3NaOH==>Al(OH)3+3NaCl nhưng mình lỡ làm thành 2AlCl3+6NaOH==>2Al(OH)3+6NaCl rồi có bị sai ko ạ
PT của bạn không sai nhưng hệ số chưa tối giản
cho PTHH : 2AL + 6HCL -----> 2AlCl3 + 3H2 .Để thu đc 6,72 lít khí H2 ở đktc cần bao nhiêu mol Al
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2mol\)
Hoà tan 2,7g Al ACl+6HCl=2AlCl3+3H2 T a.Tính khối lượng HCl b.Thể tích H2 ở 25°C,1bar
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1---->0,3------------------>0,15
a) \(m_{HCl}0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
b) \(V_{H2\left(25^oC,1bar\right)}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)
\(a.n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{HCl}=\dfrac{0,1.6}{2}=0,3mol\\ m_{HCl}=0,3.36,5=10,59g\\ b.n_{H_2}=\dfrac{0,1.3}{2}=0,15mol\\ V_{H_2,đkc}=0,15.24,79=3,7185l\)
1.Phản ứng thế :
a,Al+6HCL --->2AlCl3 + 3H2
b, H2+O2 --->
c, Al+H2SO4 --->
d, Fe+HCl --->
e, Fe3O4+H2 --->
Làm giúp em với.
1.Phản ứng thế :
a,2Al+6HCL --->2AlCl3 + 3H2
b, 2H2+O2 -to-->2H2O
c, 2Al+3H2SO4 --->Al2(SO4)3+3H2
d, Fe+2HCl --->FeCl2+H2
e, Fe3O4+4H2 ---to>3Fe+4H2O
Cho phương trình hóa học hai phản ứng sau:
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
(2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2;
Nhận định đúng là:
A. Al có tính lưỡng tính
B. Ở phản ứng (2), H2O đóng vai trò là chất oxi hóa
C. Ở phản ứng (1), anion Cl‒ trong axit HCl đóng vai trò là chất oxi hóa
D. Ở phản ứng (2), NaOH đóng vai trò là chất oxi hóa
Đáp án B
ở phản ứng (2), trong H2O số oxi hóa của H là +1, sau phản ứng trong H2 số oxi hóa là 0 → chất oxi hóa
Cho phương trình hóa học hai phản ứng sau:
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
(2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2;
Nhận định đúng là:
A. Al có tính lưỡng tính
B. Ở phản ứng (2), H2O đóng vai trò là chất oxi hóa
C. Ở phản ứng (1), anion Cl‒ trong axit HCl đóng vai trò là chất oxi hóa
D. Ở phản ứng (2), NaOH đóng vai trò là chất oxi hóa
Đáp án B
ở phản ứng (2), trong H2O số oxi hóa của H là +1, sau phản ứng trong H2 số oxi hóa là 0 → chất oxi hóa
Cho phương trình hóa học hai phản ứng sau:
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
(2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2;
Nhận định đúng là:
A. Al có tính lưỡng tính
B. Ở phản ứng (2), NaOH đóng vai trò là chất oxi hóa
C. Ở phản ứng (1), anion Cl‒ trong axit HCl đóng vai trò là chất oxi hóa
D. Ở phản ứng (2), H2O đóng vai trò là chất oxi hóa
Chọn D.
Ở phản ứng (2), trong H2O số oxi hóa của H là +1, sau phản ứng trong H2 số oxi hóa là 0 → chất oxi hóa