Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Diệu Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2021 lúc 21:56

a) Ta có: \(a\left(-\dfrac{3}{2}\right)+a\cdot\dfrac{1}{4}-a\cdot\dfrac{5}{6}\)

\(=a\left(-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{6}\right)\)

\(=a\left(\dfrac{-18}{12}+\dfrac{3}{12}-\dfrac{10}{12}\right)\)

\(=a\cdot\dfrac{-25}{12}\)(1)

Thay \(a=\dfrac{3}{5}\) vào biểu thức (1), ta được:

\(\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{-25}{12}=\dfrac{-75}{60}=\dfrac{-5}{4}\)

huyenthoaikk
19 tháng 3 2021 lúc 21:33

_lynnz._
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 19:56

2:

a: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{24}{9}=\dfrac{8}{3}\)

=>x=16/3; y=8; z=32/3

A=3x+2y-6z

=3*16/3+2*8-6*32/3

=16+16-64

=-32

b: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y+z}{5-6+7}=\dfrac{6\sqrt{2}}{6}=\sqrt{2}\)

=>x=5căn 2; y=6căn 2; y=7căn 2

B=xy-yz

=y(x-z)

=6căn 2(5căn 2-7căn 2)

=-6căn 2*2căn 2

=-24

KISSYOU
10 tháng 8 2023 lúc 19:54

bài 1 a)áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\dfrac{a+b+c}{3+4+5}\)=\(\dfrac{24}{12}\)=2

a=2.3=6 ; b=2.4=8 ;c=2.5=10

M=ab+bc+ac=6.8+8.10+6.10=48+80+60=188

"nhưng bài còn lại làm tương tự"

Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
DRACULA
Xem chi tiết
Sáng
29 tháng 7 2018 lúc 20:40

\(\dfrac{a^5}{b^3}+\dfrac{a^5}{b^3}+\dfrac{a^5}{b^3}+\dfrac{a^5}{b^3}+b^2\ge5\sqrt[5]{\dfrac{a^{20}b^2}{b^{12}}}=5.\dfrac{a^4}{b^2}\)

\(\Rightarrow4.\dfrac{a^5}{b^3}+b^2\ge5.\dfrac{a^4}{b^2}\)

Tương tự: \(4.\dfrac{b^5}{c^3}+c^2\ge5\dfrac{b^4}{c^2};4\dfrac{c^5}{a^3}+a^2\ge5.\dfrac{c^4}{a^2}\)

\(\Rightarrow4\left(\dfrac{a^5}{b^3}+\dfrac{b^5}{c^3}+\dfrac{c^5}{a^3}\right)+a^2+b^2+c^2\ge5\left(\dfrac{c^4}{a^2}+\dfrac{a^4}{b^2}+\dfrac{b^4}{c^2}\right)\)

Lại có: \(\dfrac{a^5}{b^3}+\dfrac{a^5}{b^3}+b^2+b^2+b^2\ge5a^2\)

\(\Rightarrow2.\dfrac{a^5}{b^3}+3b^2\ge5a^2\), tương tự: \(2.\dfrac{b^5}{c^3}+3c^2\ge5b^2;2\dfrac{c^5}{a^3}+3a^2\ge5c^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^5}{b^3}+\dfrac{b^5}{c^3}+\dfrac{c^5}{a^3}\ge a^2+b^2+c^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^5}{b^3}+\dfrac{b^5}{c^3}+\dfrac{c^5}{a^3}+4.\left(\dfrac{a^5}{b^3}+\dfrac{b^5}{c^3}+\dfrac{c^5}{a^3}\right)\ge4.\left(\dfrac{a^5}{b^3}+\dfrac{b^5}{c^3}+\dfrac{c^5}{a^3}\right)+a^2+b^2+c^2\ge5.\left(\dfrac{c^4}{a^2}+\dfrac{a^4}{b^2}+\dfrac{b^4}{c^2}\right)\)

\(\Rightarrow dpcm\)

Mysterious Person
25 tháng 7 2018 lúc 11:34

giả sử \(a>b>c>0\) thì ta có :

\(\dfrac{a^4}{b^2}\left(\dfrac{a}{b}-1\right)+\dfrac{b^4}{c^2}\left(\dfrac{b}{c}-1\right)+\dfrac{c^4}{a^2}\left(\dfrac{c}{a}-1\right)\ge\dfrac{2a^2b}{c}+\dfrac{c^5}{a^3}-\dfrac{c^4}{a^2}\)

\(\ge\dfrac{2c^4b}{a}-\dfrac{c^4}{a^2}=\dfrac{c^4}{a}\left(2b-\dfrac{1}{a}\right)>0\)

làm tương tự cho trường hợp \(c>b>a>0\) ; \(b>a>c\)\(b>c>a\)

\(\Rightarrow\left(đpcm\right)\)

mấy câu cậu câu đăng khác bn làm tương tự nha . nếu bn lm không được thì có j mk lm luôn cho còn h mk bạn rồi :(

mtruc.owo
Xem chi tiết
Đinh Thị Trang Nhi
1 tháng 7 2021 lúc 8:37

\(a,5x\dfrac{7}{3}=\dfrac{5}{1}x\dfrac{7}{3}=\dfrac{35}{3};b,\dfrac{13}{4}:7=\dfrac{13}{4} :\dfrac{7}{1}=\dfrac{13}{4}x\dfrac{1}{7}=\dfrac{13}{28}\)

Đinh Thị Trang Nhi
1 tháng 7 2021 lúc 8:50

\(\dfrac{3}{7}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{60}{140}+\dfrac{56}{140}+\dfrac{105}{140}=\dfrac{221}{140}\)

Đinh Thị Trang Nhi
1 tháng 7 2021 lúc 8:52

\(\dfrac{9}{7}-\dfrac{5}{11}x\dfrac{11}{7}=\dfrac{9}{7}-\dfrac{5}{7}=\dfrac{4}{7}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 12:51

.

Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 12:51

Áp dụng tính chất phân phối, rồi tính giá trị biểu thức.

Chẳng hạn,

Với , thì

ĐS. ; C = 0.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-77-trang-39-phan-so-hoc-sgk-toan-6-tap-2-c41a5943.html#ixzz4eU1fQCGw

nguyễn thị thúy
19 tháng 4 2017 lúc 21:00

Lời giải

Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm các thừa số chung a; b; c ra ngoài, sau đó tính phép tính trong ngoặc rồi thay giá trị a; b; c đã cho vào.

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Xem chi tiết
Nhan Thanh
6 tháng 8 2021 lúc 9:13

a) \(A=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}.\left(\dfrac{-4}{9}\right)=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)

b) \(B=2\dfrac{3}{11}.1\dfrac{1}{12}.\left(-2,2\right)=\dfrac{25}{11}.\dfrac{13}{12}.\dfrac{-11}{5}=-\dfrac{65}{12}\)

c) \(C=\left(\dfrac{3}{4}-0,2\right)\left(0,4-\dfrac{4}{5}\right)=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}\right)\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{11}{20}\left(\dfrac{-2}{5}\right)=\dfrac{-11}{50}\)

heliooo
6 tháng 8 2021 lúc 9:16

A = 2/3 + -1/3

    = 1/3

B = 25/11 . 13/12 . (-2,2)

    = 325/132 . (-2,2)

    = -65/12

C = 11/20 . -2/5

    = -11/50

Chúc bạn học tốt!! ^^

    = -

Trần Khánh Huyền
6 tháng 8 2021 lúc 9:31

a, A = \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}.\left(\dfrac{-4}{9}\right)\)

       =\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{3}\)

       =\(\dfrac{1}{3}\)

b, B = \(2\dfrac{3}{11}.1\dfrac{1}{12}.\left(-2,2\right)\)

       = \(\dfrac{23}{11}.\dfrac{13}{12}.\dfrac{-11}{5}\)

       = \(\dfrac{23.13.\left(-11\right)}{11.12.5}\)

       = \(\dfrac{-299}{60}\)

c, C =\(\left(\dfrac{3}{4}-0,2\right)\)\(.\left(0,4\right)-\dfrac{4}{5}\)

        = \(\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\right)\)\(.\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{5}\)

        = \(\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{4}\right)\)\(.\dfrac{-2}{5}\)

        = \(\dfrac{1}{4}.\dfrac{-2}{5}\)

        = \(\dfrac{-2}{20}=\dfrac{-1}{10}\)

Chúc bạn học tốt!

Xem chi tiết
Xyz OLM
21 tháng 2 2023 lúc 21:03

b) Ta có : \(\dfrac{2a}{3}=\dfrac{3b}{4}=\dfrac{4c}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\)

Khi đó \(a=12.\dfrac{3}{2}=18;b=12.\dfrac{4}{3}=16;c=12.\dfrac{5}{4}=15\)

Vậy (a,b,c) = (18,16,15) 

Phạm Trịnh Ca Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 2 2022 lúc 12:19

a, bạn tự làm 

b, \(B=\dfrac{5^2}{5}\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{106}\right)\)

\(=5\left(1-\dfrac{1}{106}\right)=\dfrac{5.105}{106}=\dfrac{525}{106}\)

c, đk : \(x\ne\dfrac{2}{3}\)

Ta có : \(\left|x-1\right|=2\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)(tm)

Với x = 3 suy ra \(C=\dfrac{2.9+9-1}{3.3-2}=\dfrac{26}{7}\)

Với x = -1 suy ra \(C=\dfrac{2-3-1}{-3-2}=\dfrac{-2}{-5}=\dfrac{2}{5}\)