Những câu hỏi liên quan
Như147
Xem chi tiết
Q Player
11 tháng 12 2021 lúc 22:17

Với số tiền 2,5 triệu thì An có thể mua nồi chiên không dầu Lock and Lock

(Hình 3).Vì

Số tiền nồi 3 là: 3 040 000-(3 040 000 ✖ 20%)=2 432 000 (đồng)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 22:19

Giá Elmich: \(2800000.\left(100\%-10\%\right)=2520000\left(đồng\right)\)

Giá Rapido: \(2999000.\left(100\%-15\%\right)=2549150\left(đồng\right)\)

Giá Lock n Lock: \(3040000.\left(100\%-20\%\right)=2432000\left(đồng\right)\)

Vậy An mua đc nồi Lock n Lock

Bình luận (0)
Vân xinh gái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2021 lúc 21:10

a: Ta có: \(2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x=3\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\)

b: Ta có: \(\left(2x+7\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(2x+7=-3x+32\)

\(\Leftrightarrow5x=25\)

hay x=5

d: Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(4x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

e: Ta có: \(3x-5=x+7\)

\(\Leftrightarrow2x=12\)

hay x=6

Bình luận (1)
Edogawa Conan
13 tháng 8 2021 lúc 21:14

f)ĐK:x≠2,x≠-1

Ta có:\(\dfrac{3}{x-2}=\dfrac{2}{x+1}\) 

    \(\Rightarrow3\left(x+1\right)=2\left(x-2\right)\)

   \(\Leftrightarrow3x+3=2x-4\)

   \(\Leftrightarrow x=-7\)

Bình luận (0)
chủ nick đg bận :)))
Xem chi tiết
Thu Thao
24 tháng 4 2021 lúc 22:45

undefined

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 20:11

a: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:52

Bài 3:

a: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
17 tháng 12 2021 lúc 19:59

lm hết cho mik vs câu a,b,c kẻ hình nữa 

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 9 2021 lúc 22:57

\(a^3+3a^2b+3ab^2+b^3-2022=\left(a+b\right)^3-2022=\left(2021-2020\right)^3-2022=1-2022=-2021\)

Bình luận (7)
Na Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 15:47

a: Xét ΔDBH có 

BA là đường cao

BA là đường trung tuyến

Do đó: ΔDBH cân tại B

b: AC=10cm

=>AB=5cm

\(BC=\sqrt{5^2+10^2}=5\sqrt{5}\left(cm\right)\)

 

Bình luận (0)
Na Trần
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
6 tháng 2 2022 lúc 20:45

-Hình vẽ:

undefined

a) -Xét △ABC có:

AM là trung tuyến (gt).

BN là trung tuyến (gt).

G là giao của AM và BN (gt)

=>G là trọng tâm của △ABC.

=>\(BG=\dfrac{2}{3}BN\)(1) (t/c trọng tâm).

\(CG=\dfrac{2}{3}CP\) (2) (t/c trọng tâm).

\(AG=\dfrac{2}{3}AM=2GM\) (t/c trọng tâm).

Mà \(GQ=2GM\) (M là trung điểm GQ).

=>\(GQ=AG=\dfrac{2}{3}AM\) (3).

-Từ (1),(2),(3) suy ra: Độ dài các đường trung tuyến của △BGQ bằng \(\dfrac{1}{2}\) độ dài các cạnh tương ứng của △ABC.

b) -Xét △BMQ và △CMG ta có:

\(BM=CM\) (M là trung điểm của BC).

\(\widehat{BMQ}=\widehat{CMG}\) (đối đỉnh).

\(MQ=MG\) (M là trung điểm GQ)

=>△BMQ = △CMG (c-g-c).

=>\(BQ=CG\) (2 cạnh tương ứng).

-Ta có: \(BC< BG+CG\) (bất đẳng thức trong △BGC).

=>\(BC< BG+BQ\) (\(BQ=CG\))

=>\(\dfrac{1}{2}BC< \dfrac{1}{2}\left(BG+BQ\right)\)

Mà \(BM=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm BC).

=>\(BM< \dfrac{1}{2}\left(BG+BQ\right)\).

c) -Ta có: \(BG=2GN\) (G là trọng tâm của △ABC).

Mà \(BG=2IG\) (I là trung điểm của BG).

=>\(GN=IG\).

-Xét △IQG và △NAG có:

\(IG=NG\) (cmt).

\(\widehat{IGQ}=\widehat{NQA}\) (đối đỉnh).

\(QG=AG\) (cmt).

=>△IQG = △NAG (c-g-c).

=>\(IQ=AN\) (2 cạnh tương ứng) mà \(AN=\dfrac{1}{2}AC\) (N là trung điểm AC).

=>\(IQ=\dfrac{1}{2}AC\) (4).

-Ta có: \(CG=2GP\) (G là trọng tâm của △ABC).

Mà \(BQ=2BK\) (K là trung điểm BQ) và \(BQ=CG\) (cmt).

=>\(GP=BK\).

-Ta có: \(\widehat{BQM}=\widehat{CGM}\)(△BMQ = △CMG).

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

=>BQ//CG.

-Xét △GBK và △BGP có: 
\(BK=GP\left(cmt\right)\)

\(\widehat{KBG}=\widehat{PGB}\) (BK//PQ và so le trong).

\(BG\) là cạnh chung.

=>△GBK = △BGP (c-g-c).

=>\(GK=BP\) (2 cạnh tương ứng) mà \(BP=\dfrac{1}{2}AB\) (P là trung điểm AB).

=>\(GK=\dfrac{1}{2}AB\) (2).

-Từ (1) và (2) và \(BM=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm BC) suy ra:

Độ dài các đường trung tuyến của △BGP bằng \(\dfrac{1}{2}\) độ dài các cạnh tương ứng của △ABC.

 

Bình luận (0)