Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 3 2018 lúc 6:58

Đáp án : A

Fe;Fe2O3 -> FeCl2;FeCl3 -> Fe(OH)2;Fe(OH)3 -> Fe2O3

Bảo toàn Fe : 2nFe2O3 sau = nFe + 2nFe2O3 ban đầu

=> nFe2O3 sau = 0,2 mol

=> m = 32g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 6 2017 lúc 9:02

Đáp án A

Ÿ Nếu Mg còn dư trong phản ứng

=> mthanh hợp kim tăng = (64-24).0,075=3g > 1,16 g

=> Chứng tỏ Mg phản ứng hết.

Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là x, y.

=> mthanh hợp kim tăng =x(64-24)+y(64-56)=1,16g

Ÿ Có 

=> NaOH phản ứng với Y còn dư => 5 gam chất rắn gồm MgO, Fe2O3, có thể có CuO

Ÿ Đặt số mol Al và Fe còn dư lần lượt là a, b

=> mthanh hợp kim = 108a+24.0,025+56.(0,02+b)=8,8g

→ BTe a + 3 b + 2 . ( 0 , 025 + 0 , 02 ) = 2 . n S O 2 = 2 . 2 , 576 22 , 4 = 0 , 23 m o l

 

Hùng Nguyễn Đăng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 1 2022 lúc 14:28

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,4<------------0,4<----0,4

Gọi số mol Fe2O3 trong A là a

=> \(B\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)_2:0,4\\Fe\left(OH\right)_3:2a\end{matrix}\right.\)

=> mB = 0,4.90 + 107.2a = 214a + 36 (g)

Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,4+2a}{2}=a+0,2\left(mol\right)\)

=> mC = 160.(a+0,2) (g)

=> 160.(a+0,2) + 31 = 214a + 36

=> a = 0,5 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,5.160=80\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Phương Trâm
24 tháng 1 2022 lúc 14:41

Cho hỗn hợp vào dd HCl dư

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (1)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (2)

Cho NaOH (dư) vào dd A:

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\) 

\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\) (3)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\) (4)

Lọc tách kết tủa nung trong kk đến khối lượng không đổi:

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\underrightarrow{t^0}4Fe\left(OH\right)_3\) (5)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\) (6)

Ở (1) : \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Gọi x là số mol \(Fe_2O_3\) có trong hh A, theo (1,2,3,4,5,6) ta có:

\(Fe\rightarrow FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\dfrac{1}{2}Fe_2O_3 \)

0,4        0,4          0,4                0,4                   0,2

\(Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3\)

x                 2x                  2x             x

Vậy khối lượng kết tủa B gồm \(0,4\) mol \(Fe\left(OH\right)_2\)  và 2x mol \(Fe\left(OH\right)_3\)

Kl chất rắn C: \(0,2+x\) mol \(Fe_2O_3\)

Theo bài ta có: kl chất rắn C giảm 31g so với kl kết tủa B nên:

\(2x.107+0,4.90-31=160\left(0,2+x\right)\)

\(\Rightarrow x=0,5\) (mol)

Khối lượng các chất trong hh A ban đầu là:

\(m_{Fe}=56.0,4=22,4\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=160.0,5=80\left(g\right)\)

 

 

HOC24
Xem chi tiết
Trịnh Đình Thuận
15 tháng 4 2016 lúc 15:19
\(n_{H_2}=0,04mol\)\(n_{Fe_2O_3}=0,11mol\)Ct: FexOyFe    +  2HCl\(\rightarrow\)FeCl2     +  H2  (1)0.04                    0.04                0.04(mol)FexOy    +   2yHCl\(\rightarrow\)   xFeCl2\(\frac{y}{x}\)   +   yH2O  (2) \(\frac{0,18}{x}\)                                     0.18                         (mol)ta tính được khối lượng của oxit sắtmFexOy=16.6-0.0456=14.36g2NaOH+FeCl2\(\rightarrow\)Fe(OH)2+2NaCl  (3)             0,04          0,04                   (mol)2yNaOH   +    xFeCl2\(\frac{y}{x}\)\(\rightarrow\)   2yNaCl   +    xFe(OH)2\(\frac{y}{x}\)  (4)                      0,18                                      0,18         (mol)2Fe(OH)2+\(\frac{1}{2}\)O2\(\rightarrow\)Fe2O3+2H2O  (5)0,04                         0,02              (mol)2xFe(OH)2\(\frac{y}{x}\)  +   (3x-2y)O2  \(\rightarrow\)   xFe2O3   +  yH2O   (6)    0,18                                              0,09                      (mol)\(n_{Fe_2O_3}\)(6)=\(n_{Fe_2O_3}bđ\) \(-n_{Fe_2O_3}\)(5)=\(0,11-0,02=0,09mol\)mFexOy=0.18/x*(56x+16y)=14,36               \(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)Ct Fe2O3
Đỗ Đại Học.
15 tháng 4 2016 lúc 18:55

+khi cho hỗn hợp gồm Fe và 1 oxit sắt + dd HCl, chỉ có Fe pứ tạo khí H2.====> nH2= nFe=\(\frac{0,896}{22,4}\)=0,04 => mFe= 0,04.56=2.24(g)

=> moxit= 16,6-2,24=14,36(g).

+ dd A là muối của sắt hai, vì tác dụng với axit có tính oxh yếu, ===> Fe2+ ( FeCl2)

+ cho A+ NaOH....===> thu được kết tủa Fe(OH)2↓, nung trong không khí thu được chất rắn Fe2O3( 17,6g)

nFe203=0,11( m0)

vì Fecl2 sinh ra do cả sắt và oxit sắt...

các pt phản ứng

Fe+ 2 HCl===> FeCl2 + H2

0,04                                   0,04

đặt ct của oxit sắt là FexOy.

FexOy+ 2y HCl====> x FeCl2(x/y) + y H20

0,18/x                               0,18

2 NaOH + FeCl2======> Fe(OH)2+ 2NaCl.................

KẾT QUẢ TA CÓ... x/y= 2/3====> Fe2O3.

%Fe=13,49(%) và % Fe203=86,51(%)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2018 lúc 16:59

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 12 2017 lúc 17:28

Chọn B

Nguyễn Đức Minh Quang
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 7 2021 lúc 19:12

Câu 1:

PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) 

            \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

            \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

a) Ta có: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\cdot\dfrac{12,4}{62}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,4\cdot40}{12,4+193,8}\cdot100\%\approx7,76\%\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=\dfrac{100\cdot16\%}{160}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{2}>\dfrac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) NaOH còn dư, CuSO4 p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1\cdot80=8\left(g\right)\)

hnamyuh
5 tháng 7 2021 lúc 18:56

Bài 2 : 

a)

$Cu + 2H_2SO_{4_{đặc}} \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
$n_{Cu} = n_{SO_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$\%m_{Cu} = \dfrac{0,1.64}{15}.100\% = 42,67\%$
$\%m_{CuO} = 100\% -42,67\% = 57,33\%$

b)

$NaOH + SO_2 \to NaHSO_3$
$n_{NaOH} = n_{SO_2} = 0,1(mol)$

$\Rightarrow V_{dd\ NaOH} = \dfrac{0,1}{1} = 0,1(lít) = 100(ml)$

Phía sau một cô gái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 12 2021 lúc 19:25

Không có mô tả.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 5 2019 lúc 4:05

Đáp án A

♦ YTHH 03: sinh 0,14 mol H2 ||→ thêm 0,14 mol O vào 40,1 gam hỗn hợp 

chuyển về 42,34 gam chỉ gồm oxit Na2O và BaO; từ 0,28 mol NaOH → có 0,14 mol Na2

||→ có 0,22 mol BaO → đọc ra 0,22 mol Ba(OH)2 ||→ X chứa 0,72 mol OH.

Phản ứng: 2OH + CO2 → CO32– + H2O || OH + CO2 → HCO3.

biết nCO2 = 0,46 mol ||→ sau phản ứng có: 0,26 mol CO22– và 0,2 mol HCO3.

0,22 mol Ba2+ và 0,28 mol Na+ ||→ đọc ra Y gồm: 0,04 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3.

Mặt khác, 200 ml dung dịch Z gồm (0,08 + y) mol H+ ||→ a = 2,5y là giá trị cần tìm.

► giải theo trắc nghiệm: chọn TH khó nhất để giải (tự luận sẽ phải chặt chẽ hơn, xét thêm TH).

♦ cho H+ từ từ vào Y: H+ + CO3 → HCO3 trước, sau đó: H+ + HCO3 → CO2↑ + H2O.

DỰa vào số liệu → nCO2 = (0,08 + y) – 0,04 = x (1).

♦ Cho ngược lại: xảy ra đồng thời: HCO3 + H+ → CO2 + H2O || CO32– + 2H+ → CO2 + H2O.

giả sử có z mol CO32– phản ứng thì tương ứng có 5z mol HCO3 phản ứng (tỉ lệ 0,04 ÷ 0,2 = 1 ÷ 5)

||→ ∑nkhí CO2 = z + 5z = 1,2x và ∑nH+ = 2z + 5z = 7z = 0,08 + y ||→ 1,4x = 7z = 0,08 + y (2).

Giải (1) và (2) ||→ x = 0,1 mol và y = 0,06 mol ||→ a = 2,5y = 0,15.