Cho ví dụ về phương châm hội thoại. ( k phải những câu tục ngữ)
Đọc lại những ví dụ đã được phân tích khi học về các phương châm hội thoại (phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự) và cho biết trong những tình huống nào, phương châm hội thoại không được tuân thủ.
Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại
Câu 6: Thành ngữ “Nửa úp nửa mở” có liên quan đế phương châm hội thoại nào? *
A. Phương châm quan hệ
B. Phương châm về chất
C. Phương châm cách thức
D. Phương châm về lượng
Câu 7: Câu tục ngữ “Đánh trống lảng” có liên quan đến phương hâm hội thoại nào? *
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm lịch sự.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm về lượng.
Câu 8: Câu tục ngữ “Nói ra đầu ra đũa” có liên quan đến phương châm hội thoại nào? *
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm lịch sự.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm về lượng.
Câu 9: Dòng nào nói lên ý nghĩa nhan đề văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” của nhà văn G.G. Mác-két. *
A. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân.
B. Sự nguy hiểm và phi lí của chiến tranh hạt nhân.
C. Cuộc chạy đua vũ trang giữa các nước
D. Như một lời kêu gọi, hướng nhân loại tới một thái độ đấu tranh: ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân cho hoà bình vì sự sống của chính con người.
Câu 10: Theo em, phần in đậm trong đoạn văn sau nói về nội dung gì? Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắn, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi được mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới. (Trích “Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em”) *
A. Nghĩa vụ của trẻ em
B. Quyền của trẻ em
C. Quyền của mọi công dân
D. Nghĩa vụ của người lớn đối với trẻ em
cho 5 ví dụ về các phương châm hội thoại
Em tham khảo:
PC về lượng:
- câm miệng hến
- Lắm mồm lắm miệng
PC về chất:
- Nói có sách, mách có chứng
- Ăn k nói có
- Ăn ốc nói mò
- Ăn ngay nói thật
PC về quan hệ:
- Trống đánh xuôi kèn thổi ngược
- Đánh trống lãng
PC cách thức:
- Nửa úp nửa mở
- Nói ra đầu ra đũa
- Con cà con kê
PC lịch sự:
- Nói như đấm vào tay
- Nói băm nói bổ
- Điều nặng tiếng nhẹ
- Nói như dùi đục chấm mắm cay
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Phần I: Phương châm về lượng
1.Đọc ngữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên cứu
Yêu cầu hs đọc đoạn hội thoại ở mục 1(trang 8) và truyện cười Lợn cưới áo mới (trang 9)
2.Câu hỏi nghiên cứu
a. Ví dụ 1
Câu hỏi 1: Từ ‘bơi’ trong câu hỏi của An có nghĩa là gì ?
Câu hỏi 2: Câu trả lời của Ba có đáp ứng yêu cầu của An không ,vì sao ?
Câu hỏi 3: Vậy Ba cần trả lời như thế nào để đáp ứng điều An muốn biết?
Câu hỏi 4: Từ đó em rút ra bài học gì về giao tiếp ?
b.Ví dụ 2
Câu hỏi 1: Vì sao truyện '' Lợn cưới, áo mới '' lại gây cười?
Câu hỏi 2: Theo em hai anh có '' lợn cưới '' và '' áo mới '' cần phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và điều cần trả lời?
Câu hỏi 3: Như vậy, chúng ta cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ?
Câu hỏi 4: Cả 2 trường hợp trên là những trường hợp vi phạm phương châm về lượng. Vậy trong giao tiếp, nói như thế nào để đảm bảo phương châm về lượng?
II. Phần II: Phương châm về chất
1.Đọc ngữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên cứu
Đọc truyện cười: Quả bí khổng lồ
2.Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Truyện cười này phê phán điều gì?
Câu hỏi 2: Như vậy trong giao tiếp cần tránh điều gì ?
Câu hỏi 3: Qua các ví dụ trên, em thấy phải nói như thế nào để đảm bảo phương châm về chất?
Cho 1 ví dụ về trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại ?
Bác sĩ nói dối bệnh nhân rằng bệnh tình không đáng nghiêm trọng mà thực chất nó rất nguy hiểm => trấn an bệnh nhân
-> Không tuân thủ phương châm về chất
Ví dụ :
Cuộc đối thoại giữa hai bạn :
Khải: Đạt dậy chưa, đi học nào cậu.
Đạt : Mẹ tớ đang sắp về rồi.
=> Vi phạm phương châm quan hệ.
Bà cô ở quê nói chuyện với người cháu ở thành phố về chơi:
- Nhà mày có ăn rau muống không thì về cô cắt cho. Rau cô trồng ở bờ sông, chẳng bón phân, phun thuốc gì đâu!
- Ồ, cả nhà cháu đều thích ăn rau muống. Lát cô về cắt cho cháu xin nhé!
- Ừ, cô sẽ cắt hết một lượt. Chắc cũng được nhiều đấy!
- Cô cho cháu vừa vừa thôi. Cô còn để mà ăn chứ!
- Mày mà không lấy thì cô cũng chỉ để cho lợn chứ nhà cô có ăn hết được đâu!
Cái này ko tuân thủ theo phương châm lịch sự nha bạn
Cho 2 ví dụ vi phạm phương châm về lượng và vi phạm phương châm về chất trong hội thoại ?
* Ví dụ vi phạm phương châm về lượng:
- Gà là loại gia cầm nuôi ở nhà rất phổ biến ở nước ta
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
* Ví dụ vi phạm phương châm về chất:
- Con vịt muối đẻ ra trứng vịt muối
- Nước là do nước trên nguồn sinh ra
Lấy ví dụ về quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
Lấy 1 số câu thành ngữ tục ngữ chỉ các phương châm hội thoại đã học ?
nói như đấm vào tai: pcls
hứa hươu hứa vượn: pcvc
nói như tép nhảy: pcct
tốt gỗ hơn tốt nước sơn: pcvl
trống đánh xuôi kèn thổi ngược: pcqh
Cho 2 ví dụ về trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại và phân tích nguyên nhân?
* Ví dụ 1:
Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo
Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.
* Ví dụ 2 :
A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?
B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm
B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)