Khi pha loãng dung dịch thì độ điện li giảm hay tăng ạ?
Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng?
A.Khi pha loãng 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH = 4.
B.Khi pha loãng dung dịch trên thì độ điện li của axit fomic tăng.
C.Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%.
D.Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl.
Trước khi pha loãng: pH = 3 → [H+] = 10-3 → nH+ = 10-3V1 (mol).
Sau khi pha loãng: nH+ = 10-pHV2 (mol) = 10-pH .10V1 (mol)
Do số mol sau pha loãng > trước pha loãng nên: pH < 4
Người ta pha loãng một dung dịch chứa 30g đường thêm 100g nước thì nồng độ dung dịch giảm đi 20% hỏi dung dịch trước khi pha thêm nước thì có bao nhiêu g nước?
Viết phương trình điện li của axit yếu C H 3 C O O H trong dung dịch. Nếu hoà tan ít tinh thể chất điện li mạnh C H 3 C O O N a vào dung dịch axit trên thì nồng độ H + tăng hay giảm ? Giải thích dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Satơliê.
C H 3 C O O H ↔ C H 3 C O O - + H + ( 1 )
C H 3 C O O N a phân li trong dung dịch như sau :
C H 3 C O O N a → C H 3 C O O - + N a +
Sự phân li của C H 3 C O O H là quá trình thuận nghịch. Đây là cân bằng động. Khi hoà tan C H 3 C O O N a vào thì nồng độ C H 3 C O O - tăng lên, làm cho cân bằng (1) chuyển dịch từ phải sang trái, nên nồng độ H + giảm xuống.
Bạn em đã pha loãng axit bằng cách rót từ từ 20g dung dịch H2SO4 50% vào nước và sau đó thu được 50g dung dịch H2SO4.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng biết rằng dung dịch này có khối lượng riêng là 1,1g/cm3.
Điện phần 500ml dung dịch CuCl2 tới khi lượng dung dịch giảm mất 27g thì nhừng điện phân. thổi khí H2S dư vào phần dung dịch còn lại sau khi điện phân, thu được 9,6g kết tủa.
Tính khối lượng catot tăng thêm. tính nồng độ mol của dung dịch trước khi điện phân. Tính điện lượng đã tiêu tốn.
Đem pha loãng 40 ml dung dịch H2SO4 8M thành 160 ml. Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là bao nhiêu?
Đổi: 40ml = 0,04l
160ml = 0,16l
nH2SO4 = 0,04 . 8 = 0,32 (mol)
CMddH2SO4 (sau khi pha loãng) = 0,32/0,16 = 2M
n H2SO4=0,04.8=0,32 mol
CmH2SO4=\(\dfrac{0,32}{0,16}\)=2M
1,dung dịch muối NaCl có độ tan ở 20 độ c là 32g. pha loãng 100g dung dịch này thành 200g dung dịch.Tính C% của dd sau khi pha
Ban đầu : $C\% = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{32}{32 + 100}.100\% = 24,24\%$
Suy ra: $m_{NaCl} = 100.24,24\% = 24,24(gam)$
Sau khi pha :
$C\%_{NaCl} = \dfrac{24,24}{200}.100\% = 12,12\%$
Có 300 ml dung dịch ch3cooh 0.2M ( Ka= 1.8×10^-5)
câu a tính độ điện li
Câu b nếu pha loãng dung dịch 100 lần thì độ điện li của dung dịch bằng bao nhiêu
Câu c nếu muốn độ điện li tăng gấp 2 lần thì số ml nước cần phải thêm vào là bao nhiêu
Từ phương trình => a=KC−−√
Với a độ điện li, K hằng số phân li, C nồng độ mol
để a tăng 2 lần =>KC−−√ tăng 2 lần. Mà K = const ( chỉ thay đổi bởi nhiệt độ và bản chất)
Vậy C giảm 4 lần
C = n/V
n = const ( số mol chất đầu)
Vậy V tăng 4 lần.
V đầu = 300ml
=> Vsau = 1200 ml
=> nước phải thêm 900ml
khi nhiệt độ tăng, tỉ trọng của dung dịch muối tăng hay giảm? Vì sao?