Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 10 2021 lúc 21:11

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n = 40$
$2p  - n = 12$

Suy ra : p = 13 ; n = 14

Vậy X có 13 hạt proton, 13 hạt electron, 14 hạt notron

Nguyễn Phúc Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Thành
11 tháng 10 2021 lúc 20:12

Ai trả lời dễ hiểu 

Người Vô Danh
11 tháng 10 2021 lúc 20:15

N+P+E=188=>N+2Z=188

N-E=23=>N-Z=23

N=78,Z=P=N=55

# Ác ma tới từ thiên đườ...
11 tháng 10 2021 lúc 20:20

ta có :  e + p + n = 188

mà : p = e    ;   n = e + 23

thay vào ta đc :   e + e + e + 23 = 188

                     => 3e + 23 = 188

                     => 3e = 165

                 => e = 55

              => p = e = 55

            => n = e + 23 = 55 + 23 = 78

Phạm Thị Linh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
28 tháng 2 2021 lúc 20:25

a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n

Theo gt ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Na

b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$

Buddy
28 tháng 2 2021 lúc 20:23

Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 → 2p + n = 34 (1)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 → p + e – n = 10 → 2p – n = 10 (2)

Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12

Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23

Đan Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 16:57

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

Nguyễn Quang Minh
9 tháng 4 2022 lúc 17:08

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al 
 

Xuân Trà
Xem chi tiết
tran thi phuong
1 tháng 2 2016 lúc 20:28

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Đỗ Minh Châu
1 tháng 2 2016 lúc 20:51

Hỏi đáp Hóa học

Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 19:51

Theo đề ta có: số e+số p+số n=58

Mà số e=số p nên: 2.(số e)+số n=58 (1)

Ta lại có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điên là 18 hạt nên:

số e-số n=18 (2)

Công 2 vế (1) và (2) ta được:

3.(số e)=76

=>số e = số p =76:3 gần =25

=>X là Mn 

Hình như là vậy tại quên òi

Nguyễn Nghĩa
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 13:30

theo đề bài ta có:

\(p+e+n=52\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=52\)

      \(n-p=1\)

\(\Rightarrow p=e=17;n=18\)

 

manh nguyenvan
Xem chi tiết
Người Vô Danh
13 tháng 11 2021 lúc 14:31

ta có 

P+E+N=94 =>2P+N=94

P+E-N=22 => 2P-N=22

=> P=E=29,N = 36

=> A là kim loại đồng (Cu) 

44:Mai Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2017 lúc 7:21

Đáp án : A

Đặt Z;N là số p ; số n của X ta có :

2Z + N = 31 và 2Z – N = 10

=> Z = 11 ; N = 12

tuấn
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
5 tháng 6 2023 lúc 12:59

\(Có:\\ 2p_x+n_x=52\left(I\right)\\ n_x-p_x=1\left(II\right)\\ n_x=27;p_x=26\\ Vậy:X.là:Fe\left(sắt\right)\)