Những câu hỏi liên quan
Bùi Ngọc Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Toản
Xem chi tiết
zero
15 tháng 4 2022 lúc 14:55

?

laala solami
15 tháng 4 2022 lúc 14:56

what

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
15 tháng 4 2022 lúc 14:56

???

Duy Nhat
Xem chi tiết
Phan Thế Trung
10 tháng 11 2017 lúc 15:13

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg


Mai ngoc huyen tran
Xem chi tiết
phuc
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
27 tháng 3 2018 lúc 19:05

Câu 3.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

Na2O + H2O → 2NaOH

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

- Cho quỳ tím vào các dung dịch

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Na2O

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5

+ Mẫu thử làm quỳ tím không chuyển màu chất ban đầu là NaCl

Nguyễn Anh Thư
27 tháng 3 2018 lúc 19:11

Câu 1.

Na2O + H2O → 2NaOH

2K + 2H2O → 2KOH + H2

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Gia Hân Ngô
27 tháng 3 2018 lúc 19:26

nFe = \(\dfrac{22,4}{56}=0,4\) mol

Pt: Fe + 2HCl --> ....FeCl2 + H2

0,4 mol->0,8 mol->0,4 mol->0,4 mol

mHCl pứ = 0,8 . 36,5 = 29,2 (g)

mFeCl2 tạo thành = 0,4 . 127 = 50,8 (g)

VH2 thoát ra = 0,4 . 22,4 = 8,96 (lít)

linhka
Xem chi tiết
linhka
29 tháng 9 2017 lúc 21:12

a ) Gọi x là số mol NaOH , y là số mol KOH
Ta có : 15,2 g hỗn hợp NaOH va KOH
=> Ta có phương trình : 40x + 56y = 15,2 . . . . . ( 1 )

Ta có phương trình phản ứng :

NaOH + HCl ———→ NaCl + H2O
. x ———————–→ x mol

KOH + HCl ———→ KCl + H2O
. y ———————→ y mol

Thu được 20,75 g các muối Clorua
=> Ta có phương trình : 58,5x + 74.5y = 20,75 . . . . .( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ 2 phương trình : Giải hệ ta có : x = 0,1 mol , y = 0,2 mol

x = 0,1 mol => n NaOH = 0,1 mol => m NaOH = 4 gam
y = 0,2 mol => n KOH = 0,1 mol => m KOH = 11,2 gam

% khối lượng mỗi chất :

. . . . . . . . . m NaOH tan x 100 . . . . 4 x 100
% NaOH = ————————— = ————— = 26,32 %
. . . . . . . . . . . m hỗn hợp . . . . . . . . .15,2

% KOH = 100 % – % NaOH = 100 % – 26,32 % = 73,68 %

Σ n HCl đã phản ứng = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol => m HCl tan = 10,95 gam

. . . . . . . . . . . . .m HCl tan x 100 . . . .10,95 x 100 . . . .10,95
=> C% HCl = ————————— = ——————– = ———– = 5,475 % ≈ 5,5 %
. . . . . . . . . . . . . . . .m dd HCl . . . . . . . . 200 . . . . . . . .2

Vậy % NaOH = 26,32 % ; % KOH = 73,68 % ; % HCl phản ứng = 5,5%

linhka
29 tháng 9 2017 lúc 21:13

hihi tự sướng

Phạm thị Thu Trang
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
3 tháng 5 2017 lúc 12:05

a/ Thể tích của bể là: 3,5x3,5x3,5=42,875m3

Đổi: 42,875m3=42875 lít

b/ Tỷ lệ phần trăm lượng nước trong bể và thể tích bể là: \(\frac{10250x100}{42875}=24\%\)

c/ Đổi: 7h30'=7,5h

3/5 thể tích bể là: \(42875x\frac{3}{5}=25725\)lít

Mỗi giờ vòi nước chảy được số lít nước là: \(\frac{25725}{7,5}=3430\)lít

ĐS: 3430 lít

Nguyễn Tiến Dũng
3 tháng 5 2017 lúc 12:05

thể tích cửa bể là :

3,5x3,5x3,5=42,875 m3=42875 lít

Tỉ số giữa 10 250 l và bể nước đầy là:

10250/42875=23,96%

7h30p=7,5h

3/5 bể là:

42875x3/5=25725 lít 

Trong 1 h chảy được :

25725/7,5=3430 lít

Tran Vy Ba Nhat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
26 tháng 4 2016 lúc 11:36

1. Nguyên nhân sinh ra gió: Do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp(áp xuất khí quyển) Ở nơi nhiệt độ cao thì khí áp thấp nhiệt độ thấp khí áp cao nên không khí di chuyển từ nơi có khí áp cao về nơi khi áp thấp và tạo thành gió.

2. Cách tính:

- Lượng mưa trong ngày: Bằng chiều cao tổng cộng của cột nước ở đáy thùng đo mưa sau các trận mưa trong ngày.

- Lượng mưa trong tháng: Cộng lượng mưa của tất cả các ngày trong tháng.

- Lượng mưa trong năm: Cộng lượng mưa của 12 tháng.

3. - Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau vì: Tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ

VD: Biển Hồng Hải mặn hơn biển Ban Tích vì nằm ở vùng chí tuyến, độ bốc hơi cao, ít sông chảy vào.

4. - Hệ thống sông: Do sống chính cùng các phụ lưu, chi lưu hợp thành.

- Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sông: Nếu sống chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước thì thủy chế của nó tương đối đơn giản; còn nếu sống phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn.

Đinh Ngô Huế Chi
13 tháng 5 2017 lúc 15:51

TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI CỦA BẠN ĐỀU CÓ TRONG SÁCH HẾT SÁCH CHƯƠNG TRÌNH MỚI ĐÓ BẠN CÓ HẾT LUN VỀ NHÀ MÀ XEM ĐỠ PHẢI HỎI BẠN Ạleuleu

Trần Vân Anh
Xem chi tiết