Kể tên các thông số trạng thái của một lượng khí.
Kể tên các thông số trạng thái của một lượng khí
Có 3 thông số trạng thái của một lượng khí:
+ Áp suất (P). Đơn vị áp suất: Paxcan (Pa); N/m2; atmôtphe (atm); milimet thủy ngân (mmHg).
1Pa = 1 N/m2 ; 1 atm = 1,013.105 Pa; 1 atm = 760 mmHg.
+ Thể tích (V). Đơn vị : cm3; lít ; m3.
1 cm3 = 10(-6) m3; 1 lít = 1dm3 = 10(-3)( m3)
+ Nhiệt độ tuyệt đối (T): Đơn vị : Kenvin kí hiệu K.
-Liên hệ nhiệt độ kenvin và nhiệt độ cenciut: T = t + 273
Một chất khí chuyển từ trạng thái I sang trạng thái II (H.V.5). Khi đó các thông số trạng thái của chất khí đã thay đổi như thế nào, nếu khối lượng khí không đổi ?
Trên hình V.1G ta thấy, khi chất khí chuyển từ trạng thái I sang trạng thái II, thì nhiệt độ T và áp suất p đều tăng
Vẽ các đường đẳng tích V 1 (qua I) và V 2 (qua II). Với các nhiệt độ T 1 thì các thể tích này ứng với các áp suất p 1 và p ' 2 . Như vậy, ứng với nhiệt độ T 1 , ta có:
p 1 V 1 = p ' 2 V 2
Từ đồ thị ta thấy p 1 > p ' 2 , do đó suy ra V 1 < V 1
Tóm lại ta có: V 1 < V 1 ; p 1 < p 2 ; T 1 < T 2
Trạng thái của một lượng khí được xác định bởi các thông số:
A. Thể tích và áp suất
B. Khối lượng và nhiệt độ
C. Thể tích, khối lượng và nhiệt độ
D. Nhiệt độ, thể tích và áp suất
Đáp án: D
Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số: V (thể tích), p (áp suất) và T (nhiệt độ tuyệt đối).
Trên hệ trục tọa độ OpT, một khối lượng khí chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) như hình vẽ. Hãy so sánh các thông số của hai trạng thái của khối khí đó. Chọn đáp án đúng.
A. p 2 > p 1 ; T 2 > T 1 v à V 2 > V 1 .
B. p 2 > p 1 ; T 1 > T 2 v à V 1 > V 2 .
C. p 2 > p 1 ; T 2 > T 1 v à V 2 = V 1 .
D. p 1 > p 2 ; T 2 = T 1 v à V 1 > V 2 .
Chọn A.
Từ các trạng thái (1) và (2) dựng các đường vuông góc với các trục Op và OT để xác định áp suất và nhiệt độ của các trạng thái ta thấy: p 2 > p 1 ; T 2 > T 1 .
Vẽ các đường đẳng tích ứng với các trạng thái (1) và (2) (đi qua gốc tọa độ O).
Vẽ đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ T’ bất kỳ (vuông góc với trục OT), đường đẳng nhiệt này cắt các đường đẳng tích tại các điểm 1 và 2, từ 1 và 2 xác định p ’ 1 v à p ’ 2 ; với quá trình đẳng nhiệt (ứng với nhiệt độ T’) ta có:p ’ 1 V 1 = p ’ 2 V 2 ; v ì p ’ 1 > p ’ 2 → V 2 > V 1 .
Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. thể tích
B. khối lượng
C. áp suất
D. nhiệt độ tuyệt đối
Đáp án B
Khối lượng không phải là thông số trạng thái của một lượng khí
Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích
B. Khối lượng
C. Nhiệt độ
D. Áp suất
Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích
B. Khối lượng
C. Nhiệt độ tuyệt đối
D. Áp suất
Các đại lượng đặc trưng cho thông số trạng thái của một lượng khí gồm: áp suất, thể tích, nhiệt độ tuyệt đối => Chọn B
Tập hợp 3 thông số trạng thái nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định.
A. Áp suất, thể tích, khối lượng.
B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
C. Thể tích, khối lượng, áp suất
D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
Biết áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T là các thông số trạng thái của một khối lượng khí xác định. Phương trình trạng thái cho biết mối quan hệ nào sau đây?
A. p và V
B. p và T
C. V và T
D. p, V và T
Phương trình trạng thái cho biết mối quan hệ p, V và T
Chọn D