Các đại lượng đặc trưng cho thông số trạng thái của một lượng khí gồm: áp suất, thể tích, nhiệt độ tuyệt đối => Chọn B
Các đại lượng đặc trưng cho thông số trạng thái của một lượng khí gồm: áp suất, thể tích, nhiệt độ tuyệt đối => Chọn B
Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. thể tích
B. khối lượng
C. áp suất
D. nhiệt độ tuyệt đối
Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của khí lý tưởng?
A. Thể tích.
B. Khối lượng.
C. Nhiệt độ.
D. Áp suất.
Mối liên hệ giữa áp suất, thế tích, nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bàng phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín
B. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín
C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông di chuyển
D. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn
Dưới áp suất 10 5 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1 , 25.10 5 P a thì thể tích của lượng khí này là:
A. V 2 = 7 l í t
B. V 2 = 8 l í t
C. V 2 = 9 l í t
D. V 2 = 10 l í t
Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên đến 1,25.105 Pa thì thể tích của lượng khí này là
A. V 2 = 9 lít.
B. = 8 lít.
C. V 2 = 7 lít.
D. V 2 = 10 lít.
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 c m 3 khí hidro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27 ° C . Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 ° C ) có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 36 c m 3
B. 400 c m 3
C. 43 c m 3
D. 2 c m 3
Biết khối lượng riêng của không khí ở 0 ° C và áp suất 1 , 01 . 10 5 P a Pa là 1 , 29 k g / m 3 Khối lượng riêng của không khí ở 200 ° C và áp suất 4 . 10 5 P a có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2 , 95 k g / m 3
B. 0 , 295 k g / m 3
C. 14 , 7 k g / m 3
D. 47 k g / m 3
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30 ° C và áp suất 2 bar. ( 1 b a r = 10 5 P a ). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi ? Xem thể tích bình chứa luôn không đổi.
A. 333 ° C
B. 606 ° C
C. 60 ° C
D. 303 ° C
Hai bình khí lí tưởng cùng nhiệt độ. Bình B có dung tích gấp đôi bình A, có số phân tử bằng nửa số phân tử trong bình A, Mỗi phân tử khí trong bình B có khối lượng gấp đôi khối lượng mỗi phân tử khí trong bình A. Áp suất khí trong bình B so với áp suất khí trong bình A là:...?