+ Theo phương trình trạng thái ta có:
=> Chọn A.
+ Theo phương trình trạng thái ta có:
=> Chọn A.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 100 g được treo vào đầu tự do của một lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật được đặt trên một giá đỡ nằm ngang M tại vị trí lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc a = 2 m / s 2 . Lấy g = 10 m / s 2 . Ở thời điểm lò xo dài nhất lần đầu tiên, khoảng cách giữa vật và giá đỡ M gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 4 cm.
B. 6 cm.
C. 5 cm.
D. 3 cm.
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm một vật nặng khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật nặng được đặt trên giá đỡ nằm ngang sao cho lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ đi xuống không vận tốc đầu với gia tốc a = 2,0 m/s2 . Bỏ qua mọi ma sát và lực cản, lấy g=10 m/s2 . Ở thời điểm lò xo dài nhất lần đầu tiên, khoảng cách giữa vật nặng và giá đỡ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 4,0 cm
B. 3,7 cm
C. 3,0cm
D. 4,2 cm
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 c m 3 khí hidro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27 ° C . Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 ° C ) có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 36 c m 3
B. 400 c m 3
C. 43 c m 3
D. 2 c m 3
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật nhỏ A có khối lượng M = 200g đang đứng yên ở trạng thái lò xo không biến dạng. Dùng vật nhỏ B có khối lượng m = 50g bắn vào A dọc theo trục lò xo với tốc độ v = 4m/s; coi va chạm giữa hai vật là va chạm mềm. Biết hệ số ma sát giữa các vật và mặt phẳng ngang là µ = 0,01. Lấy g = 10 m s 2 . Tốc độ của hệ vật lúc gia tốc đổi chiều lần thứ 3 kể từ thời điểm va chạm gần giá trị nào nhất sau đây
A. 75,7cm/s
B. 77,5cm/s
C. 57,7cm/s
D. 55,7cm/s
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 100 g được treo vào đầu tự do của một lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật được đặt trên một giá đỡ nằm ngang tại vị trí lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc a = 2 m / s 2 . Lấy g = 10 m / s 2 . Ở thời điểm lò xo dài nhất lần đầu tiên, khoảng cách giữa vật và giá đỡ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4cm
B. 3,6 cm
C. 3 cm
D. 4,2 cm
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g được treo vào đầu tự do của một lò xo có độ cứng k=20 N/m. Vật được đặt trên một giá đỡ nằm ngang M tại vị trí lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc a = 2 m / s 2 . Lấy g = 10 m / s 2 . Ở thời điểm lò xo dài nhất lần đầu tiên, khoảng cách giữa vật và giá đỡ M gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4 cm
B. 6 cm.
C. 5 cm
D. 3 cm.
Vật nhỏ có khối lượng m 1 = 100 g rơi từ độ cao h = 0,5 m so với mặt đĩa cân có khối lượng m 2 = m 1 gắn trên một lò xo nhẹ, đặt thẳng đứng, có độ cứng k = 100 N/m. Lấy g = 10 m / s 2 . Sau va chạm, vật nhỏ dính vào đĩa cân và chúng cùng dao động điều hòa với biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12 cm.
B. 8 cm.
C. 7,1 cm
D. 5,2 cm
Cho cơ hệ gồm các vật được bố trí như hình vẽ.
Vật m có khối lượng 200 g được đặt trên tấm ván M dài có khối lượng 200 g. Ván nằm trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn và được nối với giá bằng một lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Hệ số ma sát giữa m vả M là μ = 0 , 4 . Ban đầu hệ đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Kéo m chạy đều với tốc độ u = 20 3 cm / s . Tốc độ trung bình của M kể từ thời điểm ban đầu cho đến khi dừng lại lần đầu gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 23 cm/s
B. 24 cm/s
C. 25 cm /s
D. 26 cm/s
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm một vật nhỏ có khối lượng m = 200 g và lò xo có độ cứng k có đầu trên cố định, vật đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chọn gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng. Chiều dương của trục Ox hướng xuống dưới. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của giá trị đại số của lực đàn hồi theo thời gian được cho như hình vẽ. Biết ta có hệ thức : F 1 + 3 F 2 + 5 F 3 = 0 . Lấy g = 10 m/ s 2 . Tỉ số thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén trong một chu kỳ dao động gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 1,24.
B. 1,38.
C. 1,30.
D. 1,15.