Thổi 11.2l khí CO2 vào 425 ml dd naoh. Biết rằng sau pứ ko thấy khí thoát ra và v dd thu đc sau pứ ko đáng kể.
a) Viết PTPU
b) Tính nồng độ mol/l của dd sau pứ
Thổi 11.2l khí CO2 vào 425 ml dd naoh. Biết rằng sau pứ ko thấy khí thoát ra và v dd thu đc sau pứ ko đáng kể.
a) Viết PTPU
b) Tính nồng độ mol/l của dd sau pứ
nCO2=V/22,4=11,2/22,4=0,5(mol)
\(PT:CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Dung dịch sau phản ứng là Na2CO3
mà \(n_{CO2}=n_{Na2CO3}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{ddsauphanung}=V_{ddNaOH}=425ml=0,425\left(lít\right)\)
\(\Rightarrow C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,5}{0,425}\approx1,18\left(M\right)\)
Sục 4800ml (đkt) khí SO2 vào 84g dd KOH 20% (D=1,15g/ml)
a) tính khối lượng các chất thu đc sau pứ
b)DD thu đc sau pứ có nồng độ mấy mol/l ? coi thể tích dd thay đổi ko đáng kể
\(n_{SO_2}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right);n_{KOH}=0,3\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,3}{\dfrac{3}{14}}=1,4\)
=> Thu được 2 muối sau phản ứng
\(SO_2+KOH\rightarrow KHSO_3\)
\(SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)
Gọi x,y là số mol KHSO3, K2SO3
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=\dfrac{3}{14}\\x+2y=0,3\end{matrix}\right.\)
=> \(x=\dfrac{9}{70};y=\dfrac{3}{35}\)
=> \(m_{KHSO_3}=\dfrac{108}{7}\left(g\right);m_{K_2SO_3}=\dfrac{474}{35}\left(g\right)\)
b) \(V=\dfrac{84}{1,15}=\dfrac{1680}{23}\left(ml\right)=\dfrac{42}{575}\left(l\right)\)
=> \(CM_{KHSO_3}=\dfrac{\dfrac{9}{70}}{\dfrac{42}{575}}=1,76M\)
\(CM_{K_2SO_3}=\dfrac{\dfrac{3}{35}}{\dfrac{42}{575}}=1,17M\)
Sục 4,48 l khí CO2 (đktc) vào 700ml dd NaOH 1M. Viết các PTHH xảy ra. Tính nồng độ mol của dd tạo thành sau pứ (coi thể tích thay đổi ko đág kể)
nco2 = 4,48 : 22,4= 0,2 mol
700ml=0,7 l
nnaoh=1 . 0,7 = 0,7 mol
pt co2 + 2naoh > na2co3 + h2o
1mol 2 mol 1mol 1mol
0,2mol 0,4mol 0,2mol 0,2mol
nồng độ mol
cmna2co3 = n : v = 0,2 : 0.7 = 0,3m
nCO2= 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
nNaOH= 0,7 x 1 = 0,7 mol
Ta thấy : \(\frac{nNaOH}{nCO2}\) = \(\frac{0,7}{0,2}\) = 3,5 > 2
=> pứ tạo muối trung hòa
PTHH: 2NaOH + CO2 ===> Na2CO3 + H2O
0,4 0,2 0,2 mol ( mol )
Lập tỉ lệ số mol => CO2 hết, NaOH dư
Viết các số mol của từng chất theo PTHH
=> CM(Na2CO3)= 0,2 / 0,7 = 0,286M
CM(NaOH dư)= \(\frac{0,7-0,4}{0,7}\) = 0,43M
trộn 65g dd fecl3 50% và V ml dd naoh 2M. Biết rằng sau pứ không thấy khí thoát ra và thể tích dd thu đc không đáng kể,
a) Viết PTPU
b) Tính V NaOh cần dùng
c) Tính m chất rắn thu đc sau pứ
\(n_{FeCl_3}=\dfrac{65.50\%}{100\%.162,5}\approx0,18\left(mol\right)\)
\(PT:\) \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
theo PT=> nNaOH=3.nFeCl3=3.0,18=0,54(mol)
b) \(V_{ddNaOH}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,54}{2}=0,27\left(lít\right)\)
c)Chất rắn là \(Fe\left(OH\right)_3\)
mà theo pt : \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=n_{FeCl_3}=0,18\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe\left(OH\right)_3}=n.M=0,18.107=19,26\left(g\right)\)
Ta có nFeCl3 = \(\dfrac{65\times50\%}{162,5}\) = 0,2 ( mol )
FeCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3NaCl
0,2...........0,6...............0,2.............0,6
=> VNaOH = n : CM = 0,6 : 2 = 0,3 ( lít )
=> mFe(OH)3 = 0,2 . 107 = 21,4 ( gam )
=> mNaCl = 0,6 . 58,5 = 35,1 ( gam )
Trộn 100ml dd CuCl2 1,5M vs 300ml dd Ca(OH)2 1M. Sau pứ ta thu đc B dung dịch và 1 chất ko tan C.
a)Tính nống độ mol của các chất trong dd sau pứ kết thúc?Cho rằng Vdd thay đổi ko đáng kể.
b)Lọc chất rắn C nung trong ko khí 1 thời gian cho đến khi khối lượng chất rắn giảm 0,9g thu đc chất rán D.Chất rắn D là chất nào?Có m=?
c)Dẫn từ từ 3,6l SO2(đkt) vào dd B sau pứ thu đc bao nhiu gam k/tủa?Bt hiệu suất pứ chỉ đạt 80%.
a)
\(n_{CuCl_2}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: CuCl2 + Ca(OH)2 --> Cu(OH)2 + CaCl2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) => CuCl2 hết, Ca(OH)2 dư
PTHH: CuCl2 + Ca(OH)2 --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + CaCl2
_____0,15---->0,15-------->0,15---------->0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(Ca\left(OH\right)_2dư\right)}=\dfrac{0,3-0,15}{0,1+0,3}=0,375M\\C_{M\left(CaCl_2\right)}=\dfrac{0,15}{0,1+0,3}=0,375M\end{matrix}\right.\)
b) Khối lượng giảm = khối lượng H2O sinh ra
\(n_{H_2O}=\dfrac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O
_____0,05<-----------0,05<----0,05
=> mCu(OH)2 = (0,15-0,05).98 = 9,8 (g)
=> mCuO = 0,05.80 = 4(g)
c) \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{SO_2\left(pư\right)}=\dfrac{0,15.80}{100}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + SO2 --> CaSO3\(\downarrow\) + H2O
_____________0,12------>0,12
=> mCaSO3 = 0,12.120 = 14,4(g)
1. Dẫn 3.36lit CO2 vào 400ml Ca(OH)2 1M sau pứ thu đc muối CaCO3
a. viết pt pứ
b. Kluong chất rắn không tan
c. CM của chất có trong dd sau pứ(xem thế tích thay đổi không đáng kể)
2. Hòa tan hoàn toàn CaCO3 vào dd HCL 3,65% sau pứ thu đc 4.48 lít CO2
a. klg CaCO3
b. klg dd axit
c. % dd muối
d. Dẫn khí co2 vào dd Ba(OH)2 dư tính khlg chất không tan thu đc
giúp mìk vs nhe
bài 2 nCO2=\(\frac{4,48}{22,4}\)= ( chắc đề bạn ghi thiếu )
pt: CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + H2O + CO2
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol
a, ta có : nCaCO3=nCO2=0,2 mol
=> mCaCO3=0,2.100=20(g)
b,nHCl=2nCO2=0,4 mol
=>mHCl=0.4.36,5=14,6(g)
=> mddHCl=\(\frac{14,6.100}{3,65}\)=400(g)
c,nCaCl2=nCO2=0,2mol
=> mCaCl2=0,2.111=22.2(g)
=> mCO2(thoát ra ) =0,2.44=8.8(g)
=>mddSPU=400+40-8,8=431.2g
=>C%CaCl2= \(\frac{22,2}{431,2}.100\)
=5,14%
d,pt :Ba(OH)2 +CO2 --> BaCO3(chat k tan trong H2O)+ H2O
0,2mol 0,2mol
mBa(OH)2=0,2.171=34,2g
het.....:v
1,
a, \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
b, \(n_{CO_2}=\frac{V}{22.4}=\frac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=V\times C_M=0.4\times1=0.4\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ \(n_{CO_2}< n_{Ca\left(OH\right)_2}\) nên ta tính theo số mol của CO2
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0.15 0.15 0.15 0.15 (mol)
Khối lượng Ca(OH)2 dư là \(m_{Ca\left(OH\right)_2du}=n_{du}\times M=\left(0.4-0.15\right)\times74=18.5\left(g\right)\)
c, \(C_{MCaCO_3}=\frac{n}{V}=\frac{0.15}{0.4}=\frac{3}{8}\left(M\right)\)
\(C_{MCa\left(OH\right)_2du}=\frac{n}{V}=\frac{0.4-0.15}{0.4}=\frac{5}{8}\left(M\right)\)
Cho 6,5g Zn tác dụng hết với dd HCl 0,5 M .Tính A/ thể tích khí sinh ra ở đktc B/ thể tích dd HCl cần dùng C/ nồng đọ mol của dd muối sau pứ . Biết thể tích dd thay đổi ko đáng kể
a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
_____0,1-->0,2----->0,1----->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
b) \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)
c) \(C_{M\left(ZnCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
Đốt một kim loại kiềm (hóa trị II) trong không khí, sau một thời gian đc chất rắn A. Hòa tan chất rắn A trong nc đc dd B và mkhis D ko màu và cháy đc trong không khí. Thổi khí CO2 vào dd B thu đc kết tủa Y. Cho kết tủa Y tác dụng với dd HCl ta thu đc khí CO2 và dd E, cho dd AgNO3 vào dd E thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dd H2SO4 vào nước lọc lại xuất hiện kết tủa trắng tiếp.
Viết pt pứ xảy ra
Gọi kim loại kiềm đó là M
Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ
M+ O2= MO
=>CR A thu được là MO và M dư
Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ
M+ H2O= M(OH)2 + H2
MO+ H2O= M(OH)2
=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2
Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ
CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O
=> Kết tủa Y là MCO3
Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ
MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O
=> Dd E là MCl2
Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ
AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3
=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3
AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3
Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu
Câu 1: Cho 7,8g K vào 150g dd CuSO4 16% kết thúc pứ thu đc khí A, dd B, kết tủa C.
a. Tính V của A.
b. Tính C% các chất trong B.
c. Tính khối lượng kết tủa C.
Câu 2: Hòa tan hết 4,6g K vào 195,4g H2O thu đc dd A.
a. Tính C% dd A.
b. Cho 0,5 mol Na2O vào x gam dd A thu đc dd B có nồng độ 45%.Tính x.
c. Tính V của SO2 nhỏ nhất (đktc) để pứ hết với 200g dd A.
Câu 3: Hòa tan hết 0,2 mol K vào 192,4g H2O thu đc dd X.
a. Tính C% của dd X.
b. Cho 0,2 mol K2O vào a gam dd X thu đc dd Y có nồng độ 11,43%.Tìm giá trị của a.
c. Tính V khí CO2 lớn nhất (đktc) có thể pứ với 200g dd X.