Những câu hỏi liên quan
Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
11 tháng 9 2016 lúc 12:12

mk cũng zậy

khi thi hay cái j về điểm số mà mk chỉ hiểu và sức lực, làm của mk có giới hạn nên cũng làm dc điểm ít nên mk cũng hay bị ba mẹ la

ns chung mk cũng chả có lời khuyên j cho bn hết

mk cũng hay bị áp lực về điểm số

p/s: ko pải mk hok ngu mà bị điểm thấp đâu nha, chỉ là những cái môn khó thì lâu lâu bị điểm thấp thui

Pham Tuan Anh
11 tháng 9 2016 lúc 12:19

cũng như mình thui khi thi mà bị điểm thấp mình thấy rất áp lực . Còn khi thi mà  gặp bài khó mình cảm thấy khó chịu trong người và rất mệt .

Lương Khánh Huyền
11 tháng 9 2016 lúc 14:31

mk cx thuong bi ap luc tu gd nek bm noi la phai zo dc lop chon ap luv vc

subjects
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
26 tháng 12 2022 lúc 21:36

Câu 1:

- Biểu hiện khi căng thẳng: cơ thể mệt mỏi; luôn cảm thấy chán nản, thiếu tập trung; hay lo lắng, buồn bực; dễ cáu gắt, tức giận; không muốn tiếp xúc với mọi người, thích ở một mình;... 

- Nguyên nhân gây ra căng thẳng:

+ Nguyên nhân khách quan: áp lực trong học tập và cồng việc lớn hơn khả năng của bản thân; gặp khó khăn, thất bại, biến cố trong đời sống;...

+ Nguyên nhân chủ quan: tâm lí không ổn định, thể chất yếu đuối; luôn mặc cảm hoặc dồn ép bảm thân về một vấn đề; tự đánh giá bản thân quá thấp hoặc quá cao;...

- Em sẽ cố gắng bình tĩnh và nghĩ đến những chuyện vui vẻ.

Câu 2:

- Địa phương em sinh sống có di tích văn hóa: chùa Yên Tử và Đình Đền Công.

- Em sẽ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa và không vứt rác bừa bãi.

- Nhận xét của em về những hành động đó: việc làm này là sai trái và làm như vậy còn có thể ảnh hưởng tới chính những bạn đó.

TNCP
Xem chi tiết
phamthiminhanh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2018 lúc 14:16

Ta có   P = m g = 1 , 7.10 = 17 ( N )  

Trọng lực  P → , lực căng T → 1 của dây AC và lực căng T2 của dây BC

Các lực đồng quy ở O.

Điều kiện cân bằng 

P → + T → 1 + T → 2 = 0 →

Chiếu (1) lên Ox và Oy

− T 1 x + T 2 x = 0 T 1 y + T 2 y − P = 0 ⇒ { − T 1 . cos α + T 2 . cos α = 0 ⇒ T 1 = T 2 T 1 . sin α + T 2 . sin α − P = 0 ⇒ T 1 = T 2 = P 2. sin α

 Áp dụng 

{ K h i α = 30 0 : T 1 = T 2 = 17 N K h i α = 60 0 : T 1 = T 2 ≈ 10 N

 

Ta thấy khi càng nhỏ thì T1 và T2 càng lớn và dây càng dễ bị đứt.

Gummy 2982011
Xem chi tiết
lynn
28 tháng 4 2022 lúc 21:27

A.từ ta

Minh
28 tháng 4 2022 lúc 21:28

A

HOANG GIA BAO
Xem chi tiết
Lại Thu Diệp An
21 tháng 7 lúc 14:54

Cách hay nhất chính là : Lập thời gian biểu 

Để bn ko thấy ngày nào cũng như nhau thì hãy lập 7 thời gian biểu . Cách này mk năm nay cũng lên 5 , áp dụng cảm thấy vui và thú vị vô cùng . Đi học thêm cũng sẽ giúp bạn cảm thấy bài mk làm nhanh hơn ( tùy từng người ) . Hãy chọn lúc ba mẹ vui vẻ để nói chuyện tử tế với ba mẹ về chuyện gì đó  . Nếu bị căng thẳng hãy vào nhà sách đọc truyện nè , tám chuyện với bạn bè nè , mk thì thấy tám chuyện sẽ cảm thấy bớt cảm thẳng hơn  . Còn bạn ? Hãy tìm cách phù hợp với mk nhé  

TeaMiePham
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 12 2021 lúc 20:24

D

An Phú 8C Lưu
3 tháng 12 2021 lúc 20:24

B

Tử-Thần /
3 tháng 12 2021 lúc 20:25

B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 10 2018 lúc 12:06

Ta có P = mg = 3.10=30 (N)

Biểu diễn các lực như hình vẽ

Theo điều kiện cân bằng

T → B C + T → A B + P → = 0 ⇒ F → + T → A B = 0

⇒ F → ↑ ↓ T → A B F = T A B

Ta có  S i n 60 0 = P T B C

⇒ T B C = P S i n 60 0 = 30 3 2 = 20 3 ( N )

C o s 60 0 = F T B C = T A B T B C ⇒ T A B = C o s 60 0 . T B C = 1 2 .20. 3 = 10 3 ( N )